I. THUYẾT MINH
2. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG
2.2. CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
2.2.1.Các phương án chọn lắp đặt máy biến áp
Ta xét 2 phương án sau:
Phương án 1: Trạm có 2 máy biến áp Phương án 2: Trạm có 1 máy biến áp
Phương án 3: Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát dự phòng
Phương án 1: Trạm có 2 máy biến pá làm việc song song.
Vì vậy ta chọn 2 máy biến áp 160KVA do ABB chế tạo Bảng 2.1.Thông số kĩ thuật máy biến áp
Sđm(kVA ) Uđm(kV) P0(W) không tải Pn(W) Có tải Un(%) Điện áp ngắn mạch Dòng điện không tải I0(%) 160 22/0,4 500 2950 4 1,5
Tổn thất 2 máy biến áp là (tính toán sơ bộ ) ∆Pb = 1∆PN.( St )2 + 2. ∆Po= 3,56 (kW)
2 Sđm
∆Qb = 1 Un St2 + 2𝑖%. 𝑆đ𝑚 =6,33(Kvar)
2 100 Sđm
∆Ab = 14371,92 KWh
với Tmax của xưởng cơ khí chọn =5000h ta tính được tô=3411,n= 2
Giả sử khi có sự cố thì một máy biến áp ngừng hoạt động máy biến áp còn lại phải thỏa mãn:
kqt . Sđm ≥ Ssc
Ở đây ta có 1,4 .160 =224 ≥ 210,93 (thỏa mãn )
Phương án 2 : Trạm biến áp có 1 máy biến áp.
Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện: Sba ≥ St = 210,93 (𝑘𝑉𝐴𝑟)
Sđm(kVA ) Uđm(kV) P0(W) không tải Pn(W) Có tải Un(%) Điện áp ngắn mạch Dòng điện không tải I0(%) 250 22/0,4 640 4100 4 1,5
Tổn thất máy biến áp là (tính toán sơ bộ ) ∆Pb =∆PN . ( St )2 + ∆Po= 3,62 (kW)
Sđm
∆Qb = Un St2 + 𝑖%. 𝑆đ𝑚=11,76(Kvar)
100 Sđm
∆Ab = 16262,49 KWh với Tmax của xưởng cơ khí chọn =5000h
Phương án 3: Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát dự phòng.
Tương tự như chọn trạm có 1 máy biến áp nhưng cần thêm máy phát để đề phong khi sự cố mất điện.
Nhận xét:
Lựa chọn phương án 1 vì các lý do sau :
Ưu điểm:, vận hành đơn giản,dễ dàng cho người sử dụng ,hiệu suất sử dụng cao hơn phương án 2,đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tốt nhất ,dễ dàng thay thế và bảo dưỡng
Nhược điểm: Chi phí đầu tư ban đầu lớn.
2.2.2 Các phương án cấp điện.
Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau đây:
- Sơ đồ hình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tử động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các
TÐL
TÐL TÐL
đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồnày có độ tin cậy CCĐ cao, nhưng chi phí đầu tư lớn, thường được dùng ở các hộ loại I và loại II.
TPP
Hình 2.3. Sơ đồ hình tia.
- Sơ đồ liên thông: Các TĐL được cấp điện từ TPP bằng các đường cáp chính. Cùng lúc có thể cấp điện cho các TĐL khác. Ưu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp, thường dùng cho các hộ loại III.
TPP
Hình 2.4. Sơ đồ liên thông
Ngoài ra còn có nhiều các sơ đồ khác như sơ đồ mạch vòng kín, sơ đồ dẫn sâu, sơ đồ mạch vòng kín vận hành hở…