XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA PARABOL

Một phần của tài liệu Hình học giải tích trong mặt phẳng OXY (Trần Phương) (Trang 50 - 52)

Bài 1. VPT chính tắc của (P) với đỉnh là gốc tọa độ O và biết: Tiêu điểm F(4; 0) Tiêu điểm F(0; 2)

Đường chuẩn x = 3 Đường chuẩn y = 1/2 Đi qua A(−2; 1) và nhận Oy làm trục đối xứng. Nhận Ox làm trục ĐX và chắn trên y = x đoạn 2 2

Bài 2. Lập phương trình chính tắc của Parabol (P) đỉnh O biết (P) có: Trục Ox, khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 2.

Trục Oy, tiêu điểm F(0; −1) Trục Oy và (P) đi qua A(−1; 1) Trục Ox và (P) đi qua A 2; 2 2( − ) Đường chuẩn là 2x − 7 = 0

Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, lập PT của Parabol (P) Tiêu điểm F(3; 2), đường chuẩn là trục Ox.

Đỉnh S(2; 1), đường chuẩn là trục Oy. Tiêu điểm F( 3; 2)

2

− , đường chuẩn là: y + 1 = 0.

Tiêu điểm O(0; 0), đường chuẩn: 3x − 4y − 10 = 0.

Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, lập PT của Parabol (P) Đỉnh S(−1; 1), tiêu điểm F(2; 1)

Tiêu điểm F(2; −4), đường chuẩn: y − 4 = 0 Đỉnh S(−1; 2), đường chuẩn Oy.

Đỉnh S(1; −2), đi qua O; trục cùng phương trục tọa độ.

Trục là đường x = 1, đỉnh S ∈ đường y + 1 = 0 và (P) chắn trên y = x − 2 một đoạn có đọ dài 4 2

Trục Ox, (P) chắn Oy một đoạn 2b và khoảng cách từ đỉnh đến gốc O bằng a. Đỉnh S ∈ (D): x − 1 = 0, trục cùng phương Ox, (P) đi qua A(2; −3) và B(5; 3)

Bài 5. Lập phương trình của Parabol (P) có: Tiêu điểm là O, đường chuẩn: x − y − 2 = 0 Đỉnh S(2; 1), tiêu điểm F(3; 2)

Đỉnh S(1; 3), đường chuẩn (D): x − 2y = 0

Đỉnh O, trục Oy, tiêu điểm F, dây AB = 1 ⊥ Oy tại I là trung điểm OF.

Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho (P): y2 =4x

Tìm M∈(P) có bán kính qua tiêu điểm MF = 10; yM > 0 Tìm thêm N∈(P) sao cho ∆OMN vuông tại O. Tìm A, B ∈ (P) sao cho ∆OAB đều.

Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol (P): 2 ( )

2 0

y = px p> Tính độ dài dây MN ⊥ Ox tại tiêu điểm F.

Tìm 2 điểm A, B ∈(P) sao cho ∆OAB đều.

Bài 8. VPT các cạnh của một tam giác nội tiếp Parabol (P): y2 =8x, biết 1 đỉnh là gốc tọa độ O và trực tâm của tam giác là tiêu điểm của (P)

Bài 9. Cho (P): x2 −4y và (D): x−2y+4=0 Tìm tọa độ giao điểm A, B của ( )P ∩( )D

Tìm M trên cung AB của (P) sao cho tổng diện tích hai phần hình phẳng giới hạn bởi (P) và hai dây MA, MB là nhỏ nhất.

Bài 10.Tìm điểm M∈(P): y2 =64x sao cho khoảng cách từ M đến (D): 4x+3y+86=0 nhỏ nhất.

Bài 11.Cho (P): y2 =x và (D): y = mx (m ≠ 0)

Đường (D) cắt (P) tại M ≠ O. Đường (D’) ⊥ (D) cắt (P) tại N ≠ O. Chứng minh rằng: Đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định ∀m.

Bài 12.Cho (D):Ax+By+C=0 với A2 +B2 >0 và (P): 2 ( )

2 0

y = px p> . Biện luận theo A, B, C, p số giao điểm của (D) với (P).

Bài 13.Cho (P): y=x2 và A(−1; 1), B(3; 9).

Tìm M∈(P) sao cho diện tích ∆ABM đạt Max.

Bài 14. Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD có cạnh AB nằm trên (d):

Một phần của tài liệu Hình học giải tích trong mặt phẳng OXY (Trần Phương) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)