Theo một số quy định tại ch-ơng III thiên I quyển ba Bộ luật Dân sự Pháp, di sản đ-ợc truyền cho những ng-ời thừa kế theo trình tự sau:
Tr-ớc hết di sản đ-ợc truyền cho những ng-ời bề d-ới khơng phân biệt độ tuổi, giới tính và khơng phụ thuộc vào hình thức hơn nhân của cha mẹ. Nếu khơng có những ng-ời thừa kế ở hàng trên thì những ng-ời bề trên của ng-ời
để lại di sản đ-ợc h-ởng di sản theo nguyên tắc ng-ời ở bậc gần nhất loại trừ những ng-ời ở bậc xa hơn và mỗi ng-ời h-ởng một suất ngang nhau.
Ng-ời vợ góa hoặc ng-ời chồng góa của ng-ời để lại di sản không thuộc bất kỳ hàng thừa kế theo pháp luật nào của ng-ời đó. Điều 765 Bộ luật sân sự Pháp quy định khi ng-ời chết khơng có thân thuộc đến bậc có thể thừa kế, hoặc chỉ để lại những thân thuộc bàng hệ không phải là anh, chị, em hoặc ti thuộc của anh chị em, tài sản thừa kế đ-ơng nhiên thuộc về vợ hoặc chồng không ly hơn, cịn sống và khơng có bản án xử ly thân đã có hiệu lực pháp luật.
Bộ luật này cũng quy định vấn đề thừa kế thế vị - một giả định của luật mà hiệu quả là đ-a những ng-ời thế vị vào vị trí, vào bậc và h-ởng các quyền của ng-ời bị thay thế. Việc thế vị đ-ợc đặt ra khi có ng-ời h-ởng thừa kế chết hoặc bị kh-ớc từ quyền h-ởng thừa kế. Có thể nhận thấy đây là một điểm khác biệt quan trọng đối với quy định về thừa kế thế vị theo pháp luật Việt Nam. Ch-a bao giờ pháp luật thừa kế của chúng ta ghi nhận vấn đề thừa kế thế vị trong tr-ờng hợp có ng-ời thuộc hàng khơng có quyền thừa kế. Ng-ời đ-ợc thừa kế thế vị cũng đ-ợc quy định khá đặc biệt, không chỉ bao gồm các con của ng-ời thừa kế nh- pháp luật nhiều n-ớc quy định mà còn bao gồm các anh chị em của ng-ời đó.