Giai đoạn khởi động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố sinh hóa lý ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý ammonia bằng quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định trường hợp cụ thể nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm bình điền (Trang 47 - 49)

5. Tính khoa học và thực tiễn

2.4.1. Giai đoạn khởi động

Mơ hình thí nghiệm chạy theo dạng liên tục, nước thải từ thùng nhựa tự chảy sang bể Anoxic, sau đó chảy sang bể bùn hiếu khí tăng trưởng dính bám, điều kiện hiếu khí ln được duy trì bằng máy thổi khí.

Bùn ni cấy vào mơ hình thí nghiệm là bùn của trạm xử lý nước thải chợ đầu mối nơng sản thực phẩm Bình Điền.

Vận hành ở giai đoạn khởi động

- Xác định lượng bùn cho vào bể Anoxic và bể bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định. Nồng độ bùn cho vào bể Anoxxic và bể bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định khoảng 3000 mgVSS/l,

- Cho nước thải từ thùng nhựa tự chảy vào bể Anoxic với lưu lượng 1,0 l/h, nước thải tự chảy sang bể bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định, nước được tuần hồn từ bể bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định về bể Anoxic, với tải trọng L1= 0,09 – 0,11 kg N-NH4+ /m3.ngđ và HRT= 24h;

- Mỗi ngày lấy mẫu phân tích thành phần nước thải trước và sau xử lý (pH, CODlắng, N-NH4+, N-NO3-);

37

- Chạy mơ hình đến khi hiệu quả xử lý ammonia đạt QCVN 14: 2008/BTNMT;

Điều kiện vận hành mơ hình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định để đánh giá ảnh hưởng của ammonia đến hiệu quả xử lý tại thời điểm khởi động mơ hình được trình bày tóm tắt trong Bảng 2.6.

Bảng 2.6 Thơng số vận hành mơ hình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định trong thời gian khởi động

Thông số Đơn vị Giá trị

Thể tích nước cơng tác lít 25 HRT giờ 24 N-NH4+ vào mg/L 87 - 117 CODvào mg/L 480 – 800 L ammonia kg N-NH4+ /m3ngđ 0,09 – 0,11 LCOD kg COD/m3ngđ 0,46 – 0,77 2.4.2. Tăng tải trọng

- Nâng tải trọng bằng cách tăng nồng độ ammonia lên tương ứng với tải trọng ammonia L2= 0,17 – 0,19 kg N-NH+4/m3.ngđ, chạy mơ hình ở dạng mẻ đến khi hiệu quả xử lý ammonia đạt trạng thái ổn định. Ta tiến hành chạy biến thiên theo giờ để xác định thời gian lưu nước tối ưu cho mơ hình. Sau khi xác định được thời gian lưu nước tối ưu. Ta chạy mơ hình ở dạng liên tục, điều chình lưu lượng và thời gian lưu nước đúng với quá trình chạy biến thiên theo giờ để kiểm chứng hiệu quả xử lý ammonia;

- Mỗi ngày lấy mẫu phân tích thành phần nước thải trước và sau xử lý (pH, CODlắng, N-NH4+, N-NO3-);

- Tiếp tục nâng tải trọng L3 = 0,20 – 0,21 kg N-NH+4/m3.ngđ theo trình tự đã trình bày như trên cho đến khi hiệu quả xử lý ammonia đạt ổn định.

38

Bảng 2.7 Thông số vận hành mơ hình bùn hoạt tính tăng trưởng dính bám cố định trong thời gian nâng tải trọng ammonia

Thông số Đơn vị Giá trị

Thể tích nước cơng tác lít 25 N-NH4+ vào mg/L 125 – 135 146 – 157 COD vào mg/L 480 - 880 880 – 1200 L ammonia kg N- NH4+/m3ngđ 0,17 - 0,19 0,20 – 0,21 LCOD kg COD/m3ngđ 0,77 – 0,96 0,96 – 1,2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố sinh hóa lý ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý ammonia bằng quá trình bùn hoạt tính hiếu khí tăng trưởng dính bám cố định trường hợp cụ thể nước thải chợ đầu mối nông sản thực phẩm bình điền (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)