Cấu trúc của cảm biến quang iện

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế thi công mô hình điều khiển giám sát bãi giữ xe ô tô tự động (Trang 38)

Phân loại

– Cảm biến quang thu phát (Through-beam sensor)

– Cảm biến quang phản xạ gương (Retro – reflection sensor)

– Cảm biến quang khuếch tán (Diffuse reflection sensor)

Ứng dụng

Cảm biến quang óng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp tự ộng hóa. Ứng dụng chủ yếu của cảm biến quang là dùng ể phát hiện nhiều dạng vật thể khác nhau, phát hiện o lường khoảng cách hay phát hiện tốc ộ của ối tượng,…

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 23

Cảm biến quang Omron: E3F3, E3X, E3Z, E3Z-L, E3Z-G, E3X-DA-S,

E3JK,…

Cảm biến quang Hanyoung: PS, PY, PZ1, PL-D, PE, PW, PN, PTX,...

Cảm biến quang Autonics.

Cảm biến quang Sick. Cảm biến quang IFM.

Cảm biến quang Keyence.

Cảm biến quang Yamatake.

Cảm biến quang Sunx.

Cảm biến quang Carlo Gavazzi.

Hình 2.15. Một số loại cảm biến quang thường dùng

2.3.3. Công tắc hành trình [8*]

Giới thiệu

Công tắc hành trình là thiết bị dùng ể giới hạn hành trình của các bộ phận chuyển ộng khác. Có chức năng óng mở, ược ặt tại một vị trí nhất ịnh trên ường hoạt ộng của một dòng iện hay một ộng cơ nào ó mà ến vị trí của công tắc sẽ có sự thay ổi xảy ra. Có thể tắt, có thể chuyển hướng, có thể quay và có thể chuyển hóa ược từ ộng cơ thành tín hiệu.

Công tắc hành trình khác với công tắc thông thường ó là không duy trì ược trạng thái cố ịnh, tức là nếu không có tác ộng nữa thì công tắc sẽ trở về trạng thái ban ầu. Có thể lấy ví dụ ơn giản cho các bạn có thể hình dung ó là công tắc hành trình trong các tủ lanh, khi mở cửa ra èn sáng, khi óng cánh tủ lại thì èn tắt,…

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 24

Cấu tạo

Vì là một loại công tắc nên nó có ầy ủ các bộ phận của một công tắc iện bình thường. Ngoài ra có thêm 1 bộ phận ó là cần tác ộng. Công tắc hành trình là loại công tắc có 3 chân. Chân COM, chân tạo với chân COM thành tiếp iểm NC (thường óng), chân còn lại tạo với chân COM thành tiếp iểm NO (thường mở).

Phân loại

Có nhiều chủng loại công tắc hành trình tùy theo ứng dụng riêng biệt có thể phù hợp với từng ứng dụng về kích thước, chức năng, và môi trường hoạt ộng.

– Theo hãng sản xuất: Omron, Hanyoung,…

– Theo kiểu dáng: dạng gạt, dạng nhấn, dạng kéo và treo, thường óng thường

mở, công tắc quang,…

– Theo tác ộng: công tắc hành trình cần tăng ưa, công tắc hành trình cần phải

kéo, công tắc hành trình cần lò xo,…

Ứng dụng

Công tắc hành trình ược ứng dụng rất rộng rãi trong mọi ngành nghề sản xuất như ngành xây dựng, khai thác khoáng sản, khai thác than á, các ngà nh công nghiệp nặng, thiết bị nâng, thiết bị bán tải ể có thể kiểm soát ược tốc ộ, hành trình, an toàn.

Hình 2.16. Một số loại công tắc hành trình thông dụng 2.3.4. Rơ le trung gian [9*] Giới thiệu

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 25

Rơ le trung gian là một kiểu nam châm iện có tích hợp thêm hệ thống tiếp iểm. Rơle trung gian còn gọi là rơ le kiếng là một công tắc chuyển ổi hoạt ộng bằng iện. Gọi là một công tắc vì rơ le có hai trạng thái óngngắt. Rơ le ở trạng thái óng hay

ngắt phụ thuộc vào có dòng iện chạy qua rơ le hay không. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ộng

Hình 2.17. Cấu tạo và nguyên lý hoạt ộng của rơ le trung gian

Cấu tạo gồm 2 phần

+ Cuộn hút (nam châm iện) có tác dụng khi cấp nguồn thì hút thanh tiếp iểm lại ể ảo trạng thái chân NO và NC.

+ Phần mạch tiếp iểm (mạch lực) ể óng cắt tín hiệu các thiết bị tải với dòng nhỏ và ược cách ly với cuộn hút.

Hình 2.18. Tiếp iểm NO và NC của rơ le trung gian

Nguyên lý hoạt ộng: khi cấp nguồn iện ịnh mức vào thì cuộn hút sẽ trở

thành nam châm iện và hút lấy tiếp iểm, khi ó tiếp iểm thường mở NO sẽ óng, cho dòng iện chạy qua và tải (bóng èn) sẽ hoạt ộng (sáng lên). Phân loại

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 26

Theo mức iện áp hoạt ộng: 5V, 12V, 24V (DC); 220V (AC).

Theo số tiếp iểm: 1 tiếp iểm, 2 tiếp iểm, 4 tiếp iểm.

Theo số chân: 8 chân, 14 chân.

Ứng dụng

Trong thực tế, bộ rơ le trung gian gồm nhiều tiếp iểm và hoạt ộng với các mức iện áp khác nhau, tùy theo nhu cầu sử dụng mà khách hàng có thể lựa chọn. Được tích hợp trong các bảng mạch iều khiển iện tử dân dụng cũng như trong công nghiệp, với ưu iểm thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng lắp ặt thay thế.

Hình 2.19. Một số loại Rơ le trung gian

2.3.5. Động cơ DC giảm tốc có hộp số a. Động cơ DC [10*]

Giới thiệu

Động cơ DC là ộng cơ iện hoạt ộng với dòng iện một chiều. Đầu dây ra của ông cơ thường gồm hai dây (dây nguồn - VCC và dây tiếp ất - GND).

Khi cung cấp năng lượng, ộng cơ DC sẽ bắt ầu quay, chuyển iện năng thành cơ năng. Hầu hết các ộng cơ DC sẽ quay với cường ộ RPM rất cao ( số vòng quay/ phút). Tốc ộ không tải của ộng cơ DC nếu không giảm tốc có thể ạt từ 1000RPM tới 40.000RPM.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt ộng

–Cấu tạo: gồm có 3 phần chính stator (phần cảm), rotor (phần ứng), và phần cổ

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 27

+ Stator của ộng cơ iện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm iện.

+ Rotor có các cuộn dây quấn và ược nối với nguồn iện một chiều.

+ Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là ổi chiều dòng iện trong khi chuyển ộng quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.

Hình 2.20. Nguyên lý hoạt ộng của ộng cơ iện một chiều

+ Pha 1: Từ trường của rotor cùng cực với stator, sẽ ẩy nhau tạo ra chuyển ộng quay của rotor.

+ Pha 2: Rotor tiếp tục quay.

+ Pha 3: Bộ phận chỉnh iện sẽ ổi cực sao cho từ trường giữa stator và rotor cùng dấu, trở lại pha 1.

Nếu trục của một ộng cơ iện một chiều ược kéo bằng 1 lực ngoài, ộng cơ sẽ hoạt

ộng như một máy phát iện một chiều, và tạo ra một sức iện ộng cảm ứng.  Phân

loại

Động cơ iện 1 chiều kích từ ộc lập.

− Nguyên l ý ho ạt ộ ng:

Pha 1

Pha 3

Pha 2

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 28

Động cơ iện 1 chiều kích từ song song.

Động cơ iện 1 chiều kích từ nối tiếp.

Động cơ iện 1 chiều kích từ hỗn hợp.

Ứng dụng

Bởi có thể dễ dàng iều chỉnh tốc ộ và khả năng làm việc trong môi trường quá tải nên ộng cơ iện một chiều giữ vai trò rất quan trọng trong công nghiệp. Ứng dụng trong các thiết bị cần iều khiển tốc ộ quay liên tục trong phạm vi lớn như máy công cụ lớn, máy cán thép, máy kéo sợi,… Ngoài ra, ộng cơ iện một chiều còn ược ứng dụng trong học tập, các mô hình ồ án, các công trình nghiên cứu về iện tử, tự ộng hóa.

b. Hộp số giảm tốc [11*]

Giới thiệu

Hộp giảm tốc là bộ phận trung gian giữa ộng cơ và các bộ phận làm việc của máy móc, truyền ộng bằng ăn khớp trực tiếp và tỉ số truyền không ổi.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt ộng

Hình 2.21. Cấu tạo của hộp số giảm tốc

Hộp giảm tốc có cấu tạo gồm các bánh răng thẳng và nghiêng ăn khớp với nhau theo một tỷ số truyền nhất ịnh, khi có nguồn iện cấp vào, thiết bị này có thể tạ o nên vòng quay phù hợp với yêu cầu người sử dụng. Tùy vào iều kiện làm việc và tính toán thì người ta sẽ thiết kế 1 hộp giảm tốc phù hợp với công việc.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 29

Hộp số giảm tốc dùng ể giảm tốc ộ vòng quay từ ộng cơ. Khi lắp ráp, một ầu số giảm tốc ược nối với ộng cơ ( xích, ai, hoặc nối cứng), còn ầu còn lại của hộp số giảm tốc ược nối với tải.

Phân loại

– Hộp giảm tốc dựa trên tỉ số truyền chung

+ Hộp giảm tốc 1 cấp + Hộp giảm tốc nhiều cấp

– Loại truyền ộng trong hộp giảm tốc

+ Hộp giảm tốc bánh răng trụ : khai triển, phân ôi, ồng trục. + Hộp giảm tốc bánh răng côn hoặc côn – trụ.

+ Hộp giảm tốc trục vít – bánh răng. + Hộp giảm bánh răng – trục vít.

Ứng dụng

Hộp giảm tốc ược ứng dụng rất a dạng cũng như giữ vai trò quan trọng trong các hoạt ộng sản xuất. Ví dụ như trên băng chuyền sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc, sản xuất bao bì,… trong khuấy trộn, cán thép, xi mạ, trong các hệ thống cấp liệu lò hơi,… Ứng dụng mà bạn dễ thấy nhất của hộp số giảm tốc chính là ở ộng cơ của xe máy và ồng hồ.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 29

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 29

Chương 3. THIẾT KẾ

3.1. GIỚI THIỆU

Với ề tài này thì yêu cầu phải làm sao cho cơ cấu có thể nâng, hạ và lấy xe ra vào khung ể có thể dễ dàng thao tác trong việc lấy và cất xe, cùng với ó thì việc giao tiếp quẹt thẻ RFID và chụp ảnh từ Camera. Vì vậy nhóm phải thiết kế c ác yêu cầu sau:

- Thiết kế mạch iều khiển ảo chiều cho các ộng cơ.

- Thiết kế mạch kết nối ngõ vào của PLC với cảm biến và công tắc hành trình.

- Thiết kế mạch kết nối ngõ ra của PLC với relay ể iều khiển ộng cơ.

- Thiết kế bộ ọc thẻ RFID từ mạch ọc thẻ RFID - RC522 và Adruino Uno R3.

3.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG3.2.1. Thiết kế sơ ồ khối hệ thống 3.2.1. Thiết kế sơ ồ khối hệ thống

Hình 3.1. Sơ ồ khối toàn hệ thống

Chức năng của từng khối

–Khối nguồn: cung cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống hoạt ộng.

–Khối ọc thẻ RFID: bộ ọc thẻ từ RFID có nhiệm vụ ọc mã thẻ. –Khối thu nhận hình ảnh: dùng camera ể chụp ảnh.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 30

–Khối cảm biến: xác ịnh vị trí cánh tay nâng hạ xe.

–Khối ộng cơ và rơ le: bao gồm các rơ le và các ộng cơ 24VDC ể vận hành

mô hình.

–Khối xử lý trung tâm:

+ Sử dụng laptop tích hợp sẵn những công cụ lập trình có nhiệm vụ thu nhận, x ử lý, lưu trữ mã thẻ từ ầu ọc thẻ RFID, nhận dạng biển số từ hình chụp ược b ằng Camera, giao tiếp với PLC.

+ PLC nhận tín hiệu từ máy tính và các tín hiệu ngõ vào ể iều khiển ộng cơ.

Hoạt ộng của hệ thống Cất xe

Khi có xe vào thì nhân viên quẹt thẻ, lúc này hệ thống bắt ầu việc so s ánh xem ã có xe trong bãi hay chưa, nếu chưa thì bắt ầu cất xe vào bãi. Hệ thống bắt ầu chụp ảnh cũng như ịnh vị vị trí còn trống trong bãi và ra lệnh cho hệ thống tay nâng xe bắt ầu việc nâng xe ra khỏi khung và di chuyển ến vị trí ặt xe, lúc này tay nâng xe bắt ầu việc ặt xe vào vị trí và hoàn tất việc cất xe.

Trả xe

Cũng như việc cất xe thì việc lấy xe trả khách cũng tương tự. Lần lượt khách quẹt thẻ sau ó hệ thống sẽ xem xe ã có trong bãi chưa, nếu ã có thì bắt ầu di chuyển tay nâng xe ến vị trí của xe ồng thời nâng xe ra khỏi khung sau ó di chuyển ến vị trí ra trả xe cho khách.

Sự cố mất thẻ

Vì khách hàng mất thẻ từ nên việc lấy xe bằng quá trình quét thẻ không ược thực hiện. Như vậy, hành khách muốn lấy ược xe buộc phải chứng minh xe mình ược gửi trong bãi bằng các giấy tờ tùy thân.

Nhân viên kiểm tra giấy tờ của khách hàng, kiểm tra biển số xe có tồn tại trong cơ sở dữ liệu không. Nếu có thì truy xuất vị trí ỗ xe ể tiến hành trả xe với chế ộ iều khiển bằng tay và lưu lại thông tin khách hàng mất thẻ. Sau ó tiến hành xóa thông tin xe ã gửi trong cở sở dữ liệu.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 31 3.2.2. Thiết kế phần cứng

a.Thiết kế khối khối xử lý trung tâm

Khối xử lý trung tâm bao gồm PLC và máy tính giao tiếp với nhau qua cổng Enthernet.

Với ề tài này thì nhóm sử dụng 2 cảm biến quang ể xác ịnh tọa ộ của từng vị trí ể xe, 5 công tắc hành trình ể giới hạn chuyển ộng ra vào, lên xuống, quay của cơ c ấu nâng hạ, 6 rơ le tương ứng với 3 ộng cơ DC ể xử lý ảo chiều quay của ộng cơ. Như vậy, có tổng tất cả 7 ngõ vào và 6 ngõ ra. Nhóm chọn PLC S7 – 1200 CPU 1214C DC/DC/DC làm thiết bị cho khối xử lý trung tâm.

Hình 3.2. Kết nối PLC với máy tính.

Hình 3.3. PLC S7 – 1200 CPU 1214C DC/DC/DC Bảng 3.1. Thông số cơ bản của PLC S7 – 1200 CPU 1214C DC/DC/DC

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 33

DC/DC/DC

Kích thước

- Chiều rô ̣ng

- Chiều cao

- Chiều sâu

- 110 mm

- 100 mm

- 75 mm

Khối lượng 415 g

Nguồn cung cấp

Giới hạn dưới cho phếp Giới hạn trên cho phếp

24 VDC 20.4V DC 28.8V DC Số lượng ngõ vào ra - DI - D0 - AI - 14 (24V DC) - 10 (24V DC) - 2 (0-10V DC) Bộ nhớ 100KB Dòng iện - Dòng iện tiêu thụ - Dòng iện tiêu thụ tối a

- Dòng iện khởi ộng

- 500 mA cho duy nhất CPU.

- 1500 mA cho CPU và tất cả các mô un mở rộng.

- 12 A tại 28.8 VDC.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 34

Thời gian xử lý của CPU

- Cho toán hạng bit

- Cho toán hạng Word

- Cho phép toán với dấu phảy ộng

- 0.085 µs/lê ̣nh

- 1.7 µs/lê ̣nh

- 2.3 µs/lê ̣nh

Tổng số lượng block

DBs, FCs, FBs, bộ ếm và bộ ịnh thời. tầm ịa chỉ của các blocks từ 1 ến 65535. Chúng không bị giới hạn, toàn bộ bộ nhớ thực thi có thể ược sử dụng

Kiểu truyền thông PROFINET

Ngôn ngữ la ̣p trình

- LAD- FBD

- SCL

b. Thiết kế khối ọc thẻ RFID

Sử dụng Arduino Uno R3 và mạch ọc thẻ RFID RC522 ể ọc mã thẻ từ các thẻ Tag, kết nối với máy tính qua cổng USB.

 Arduino Uno R3

Giới thiệu chung

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 35

Arduino Uno R3 là một mạch vi xử lý phát triển sử dụng vi iều khiển Atmega328P nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với nhau hoặc với môi trường ược thuận lợi hơn. Arduino sử dụng mã nguồn mở, có thể giao tiếp với nhiều ngoại vi như các cảm biến, các mạch iện tử, mạch công suất, ộng cơ... Arduino Uno R3 nói riêng và các loại Arduino khác nói chung ều có thể chạy ộc lập hoặc có thể giao tiếp với các phần mềm chạy trên máy tính. Đi cùng với nó là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính cá nhân thông thường và cho phép người dùng viết các chương trình cho Aduino bằng ngôn ngữ C hoặc C++.

Thông số kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế thi công mô hình điều khiển giám sát bãi giữ xe ô tô tự động (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)