1.3.2.2. Hướng giải quyết
Với hiện trạng và kết quả khảo sát như trên, chúng ta càng thấy rõ để giải quyết vấn đề này, sự có mặt của một ứng dụng kế thừa và phát huy những ưu điểm của các
13
ứng dụng chia sẻ kiến thức, giải đáp thắc mắc và kết nối người dùng hiện có trên thị trường là điều tất yếu.
Thêm vào đó, theo báo cáo “Thị trường ứng dụng di động 20217” do Appota phát
hành, Việt Nam hiện có khoảng 70% dân số sử dụng smartphone với 64% thiết bị đã kết nối Internet di động. Cũng theo báo cáo này, người dùng trung bình sử dụng đến 3 giờ 18 phút để sử dụng Internet qua thiết bị di động.
Tất cả những kết quả khảo sát này đều dẫn đến việc giải pháp xây dựng ứng dụng đi động riêng tối ưu hóa cho trải nghiệm chia sẻ, hỗ trợ kết nối kiến thức giữa các bạn sinh viên với nhau là hoàn toàn hợp lý trong bối cảnh hiện tại.
1.4. Mục tiêu
Nắm bắt thực trạng về nhu cầu học hỏi và chia sẻ kiến thức, ứng dụng được xây dựng nhằm mục tiêu kết nối những người muốn chia sẻ kiến thức và những người có những câu hỏi, những thắc mắc về một lĩnh vực nào đó và cần sự hỗ trợ bởi những người có chun mơn.
Thêm vào đó, đề tài cũng là cơ hội để tác áp dụng những kiến thức đã học, nghiên cứu nhiều công nghệ mới để áp dụng vào một vấn đề trong đời sống, nhằm nâng cao chuyên môn, kĩ thuật trong lĩnh vực phát triển phần mềm.
1.5. Phạm vi đề tài
Vì thời gian và nhân lực nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung vào xây dựng ứng dụng di động trên nền tảng Android cho sinh viên trong các trường ĐHQG với các chức năng chính nhằm vào sự chia sẻ, kết nối giữa mọi người với nhau:
- Hỗ trợ người học có thể kết nối với nhau thơng qua các tính năng theo dõi,
nhắn tin (văn bản, hình ảnh, video), gọi video.
- Ứng dụng có chức năng tìm kiếm, gợi ý người học theo lĩnh vực, trình độ,
địa điểm, … phù hợp.
14
- Ứng dụng giúp người học có khơng gian để hỏi đáp, học tập với nhau bằng
các tính năng đăng bài (đăng theo chủ đề, ảnh, văn bản, video), trả lời bài đăng, đánh giá (downvote / upvote).
- Hệ thống báo cáo và xử lý vi phạm với nội dung tiêu cực.
- Ứng dụng có hệ thống điểm đánh giá theo lĩnh vực cho người dùng cũng như
bảng xếp hạng dựa theo mức độ hoạt động của người dùng đó. Các hoạt động được cộng điểm là chia sẻ, bình luận, trả lời, nhận được upvote. Hoạt động bị trừ điểm là downvote, báo cáo tiêu cực.
- Ứng dụng có khả năng thơng báo khi có các tương tác với bài đăng quan tâm, gợi ý bài đăng phù hợp, báo cáo sai phạm…
- Quản lý thông tin tài khoản linh hoạt với thông tin cá nhân, thông tin bảo mật, thơng tin lĩnh vực u thích.
Bên cạnh đó, đề tài cũng bao gồm ứng dụng để quản lý nội dung tĩnh cho ứng dụng di động. Các chức năng bao gồm:
- Quản lý các nội dung tĩnh: Lĩnh vực, nhóm lĩnh vực, cấp độ, điểm cộng.
- Quản lý các nội dung do người dùng tạo ra như: Bài viết, bình luận, phản hồi. Để sử dụng vào mục đích kiểm duyệt.
- Quản lý báo cáo và kiểm duyệt báo cáo.
1.6. Phương pháp thực hiện
Đề tài được thực hiện bằng cách khảo sát nhu cầu kết nối giúp đỡ nhau trong học tập của các bạn sinh viên lân cận và tìm hiểu, đánh giá ưu, khuyết điểm của các ứng dụng đã có. Sau đó, tiếp thu ưu điểm, cải thiện các khuyết điểm cũng như bổ sung các chức năng mới cho ứng dụng này.
Mơ hình được sử dụng để thực hiện để phân tích, xây dựng ứng dụng là mơ hình thác nước, được chia theo giai đoạn rõ ràng.
Nhiều cơng nghệ mới được phân tích, so sánh và cân nhắc áp dụng trong quá trình phát triển ứng dụng.
15
1.7. Ý nghĩa thực tiễn
Ứng dụng tạo một môi trường như một mạng xã hội thu nhỏ, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tiêu cực có thể có, nơi mọi người có thể trình bày những thắc mắc của mình theo đúng những chun mơn nhất định, từ đó có thể tìm được những câu trả lời từ những người có chun mơn phù hợp nhất. Từ những sự giúp đỡ nhỏ này, dần dần sẽ tạo sự kết nối giữa các bạn sinh viên thành một cộng đồng chia sẻ kiến thức.
1.8. Kết quả dự kiến
- Hoàn thành được ứng dụng chạy trên nền tảng Android với đầy đủ các tính
năng được nêu ra theo kế hoạch và giải quyết được vấn đề hỗ trợ kết nối, chia sẻ trong học tập cho sinh viên.
- Hiểu và nắm rõ các công nghệ sử dụng trong việc xây dựng ứng dụng (.NET
16
Chương 2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
2.1. Phân tích yêu cầu hệ thống
2.1.1. Phân tích yêu cầu chức năng 2.1.1.1. Yêu cầu lưu trữ 2.1.1.1. Yêu cầu lưu trữ
Một hệ thống được gọi là khả dụng khi chức năng lưu trữ được đảm bảo chính xác. Theo khảo sát thì hệ thống cần lưu trữ các thơng tin như sau:
- Thông tin người dùng: thông tin cá nhân, thông tin học vấn, nghề nghiệp, các thông tin chuyên môn, lĩnh vực yêu thích, thơng tin về những hoạt động trong ứng dụng.
- Thông tin bài viết: Thông tin chi tiết, nội dung, danh sách bình luận, phản hồi của bài viết. Thông tin về đánh giá bài viết, lĩnh vực bài viết.
- Thông tin về các nội dung không hợp lệ.
- Thơng tin cho cuộc trị chuyện.
2.1.1.2. Yêu cầu tính năng
Ứng dụng sản phẩm là ứng dụng di động chạy trên nền tảng hệ điều hành Android, yêu cầu Internet khi truy cập.
Các chức năng mà hệ thống cần đáp ứng:
- Tìm kiếm: Hệ thống cần đáp ứng được các yêu cầu tìm kiếm của người dùng
như tìm kiếm bài viết, danh sách bạn bè, cuộc trò chuyện, ….
- Cập nhật: Hệ thống có thể xử lý tốt các sai sót của người dùng bằng khả năng cập nhật.
- Tạo mới: Hệ thống cho phép người dùng tạo mới bài viết, bình luận, phản hồi, …
- Thời gian thực: Hệ thống có thể cập nhật các hành động của người dùng theo
17
- Xác thực: Hệ thống phải xác định rõ đâu là những hoạt động người dùng được phép làm.
2.1.2. Yêu cầu phi chức năng
- Ứng dụng có khả năng bảo mật và dễ dàng khơi phục với người dùng chính
chủ.
- Tài nguyên sử dụng để triển khai có giá thành phù hợp.
- Ứng dụng giao diện Tiếng Việt, thiết kế thân thiện người dùng, tăng tính tiện dụng bằng cách gợi ý trên giao diện. Yêu cầu hệ thống từ Android 9.0, RAM lớn hơn 4GB.
2.1.3. Phân tích yêu cầu người dùng
Dựa trên nghiên cứu, phân tích các hiện trạng và khảo sát, kết quả các yêu cầu người dùng được phân rã thành sơ đồ dưới đây:
18