Thiên tai, mất điện 200 5 Số ngày làm thêm0 3

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3_Phân tích NLSX pdf (Trang 27 - 31)

Ví dụ: Có số liệu thu thập về tình hình sử dụng ngày công của 1 doanh nghiệp như sau:

3.3.2. Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ

 Khái niệm và phân loại TSCĐ

Theo chuẩn mực số 3 của kế toán Việt Nam, Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do đơn vị nắm giữ để sử dụng cho hoạt động của đơn vị phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.

Theo QĐ số 206 ngày 12/12/2003 tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai;

 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin

cậy;

 Thời gian sử dụng ước tính từ 1 năm trở lên;

Chỉ tiêu phân tích:

Hệ số trang bị chung = Nguyên giá/ LĐ

Hệ số trang bị kỹ thuật = Ng.giá ptiện kỹ thuật/ LĐ Phương pháp phân tích:

Dùng phương pháp thay thế liên hoàn.

Chỉ tiêu phân tích Hệ số hao mòn TSCĐ: Hm = Tkh/ Ng.giá

Phương pháp phân tích:

B1: Hm = Hm1 - Hm0

+ Hm1: Hệ số hao mòn TSCÐ cuối năm hoặc của năm nay. + Hm0: Hệ số hao mòn TSCÐ đầu năm hoặc của năm trước. Nếu: ∆Hm >0 → tình trạng kỹ thuật của TSCÐ đã giảm.

Nếu: ∆Hm ≤0 → tình trạng kỹ thuật của TSCÐ không đổi hoặc tăng lên.

B2: các nhân tố a/h: Ng.giá và Tkh; mqh: dạng thương Trật tự: Ng.giá → Tkh

B3: Thế: ….

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu phân tích:

Sức sản xuất của TSCÐ: Hsx = GO (hay D)/ Ng.giá

Sức sinh lợi của TSCÐ: Hsl = P / Ng.giá

Phương pháp phân tích: Thay thế liên hoàn:

B1: Hsx = Hsx1 - Hsx0 và ∆Hsl = Hsl1 - Hsl0

Nếu: ∆Hsx và ∆Hsl >0 Hiệu suất sử dụng TSCÐ đã tăng, chứng tỏ DN quản lý và sử dụng TSCÐ có hiệu quả và ngược lại.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 3_Phân tích NLSX pdf (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(31 trang)