Tên một tác phẩm khác của F Jullien.

Một phần của tài liệu Minh triết phương Đông và triết học phương Tây_2 pdf (Trang 30 - 31)

2(Tiếng La-tinh) = cuộc cãi vã, bất đồng, tranh chấp.

3(Tiếng La-tinh) = isegoria: quyền ngang nhau đ−ợc nói; isonomia: sự bình đẳng về các quyền. 4Nguyên văn Luận ngữn Luận ngữn Luận ngữn Luận ngữ: “Lục thập nhĩ thuận” - Đoàn Trung Còn dịch là: “Đến sáu m−ơiu tuổi, lời 4Nguyên văn Luận ngữn Luận ngữn Luận ngữn Luận ngữ: “Lục thập nhĩ thuận” - Đoàn Trung Còn dịch là: “Đến sáu m−ơiu tuổi, lời chi lọt vào tai ta thì ta hiểu ngay, chẳng cần suy nghĩ lâu dài”.

chiếu - theo hình ảnh chế độ chuyên chế của vị quân v−ơng, thay vì đòi hỏi sự đồng tình của những ng−ời khác, nó tự-mang tính thuyết phục và tự đầy đủ.

Cuối cùng ta biết rằng thành quốc vận hành trên cơ sở một sự chọn lựa dứt khóat giữa hai phía đối lập loại trừ lẫn nhau (một phe này chống lại phe kia, ng−ời ta bỏ phiếu cho phe này hay phe kia): triết học, cũng vậy, xác định lập tr−ờng ủng hộ hay chống lại, chân lý của nó mang tính chuyên nhất (đúng hoặc sai). Mà, nh− ta vừa thấy, minh triết tránh loại trừ (ở Trung Quốc, không bao giờ ng−ời ta bỏ phiếu): nó không chỉ tránh đứng về một lập tr−ờng này chống lại một lập tr−ờng khác và ghép mình vào một quan hệ đối địch, mà, hơn thế nữa, nó còn thích ứng với mọi lập tr−ờng, tùy theo hoàn cảnh, coi mọi cái là ngang nhau (x. lập tr−ờng tối cao, ở Trung Quốc, đ−ợc quan niệm giống nh− hình ảnh cái “trục” và điều khiển mọi sự vận hành xã hội). Về nền minh triết trái ng−ợc với triết học, cuối cùng ta sẽ chú ý các điểm khác biệt sau đây: nếu triết học muốn tranh biện (đấu tranh), thì minh triết tự coi là dĩ hòa, tránh hết mọi sự đối mặt; trong khi triết học là đối thoại để đạt đ−ợc sự đồng ý của ng−ời khác, thì minh triết là độc thoại, và thậm chí nó còn cố đánh lạc h−ớng con đ−ờng tranh luận, né tránh đối thoại; cuối cùng, nếu triết học chuyên nhất một phía, bởi chân lý buộc nó phải nh− vậy, thì minh triết là thông cảm nhiều bề, bằng trực ngộ toàn bộ (không cần biện chứng) các quan điểm đối lập.

6. Ba nét sau đây gắn liền với nhau: nếu minh triết từ chối sa vào đối lập (nét thứ nhất), ấy là vì nó không để mình bị thu rút về một quan điểm riêng, và do đó chuyên nhất, mà quan điểm đối lập sẽ quay lại kèm chặt nó vào đó (nét thứ ba). Lô-gích của minh triết, và không cái khiến nó trở thành phản-triết học, là không để mình biến thành công cụ của nguyên lý về mâu thuẫn - không phải phủ nhận mâu thuẫn, mà là vô hiệu hóa nó ngay từ đầu; nó tránh sa vào bẫy: bởi vì, khi đã đứng về một bên, thì ta không thể cùng lúc đứng về bên kia nữa, để không tự t−ớc mất bất cứ khả năng nào, minh triết sẽ không đứng về bên nào cả. Hoặc, nói ng−ợc lại, nếu minh triết không muốn đứng về bất cứ bên nào, ấy là bởi vì nó biết rằng, kẻ nào đã đứng về một bên, thì do ngay từ việc đó, đã là thiên vị rồi: anh ta sẽ không còn thấy đ−ợc ph−ơng diện khác của sự vật, bị cầm tù trong một quan điểm (quan điểm của anh ta), anh ta đã mất đi tính tổng thể của “đạo”. Trong cái thế đôi ngã giữa đúng và sai, thay vì phân biệt tách bạch, nh− triết học vẫn làm, minh triết cho rằng nh− vậy là một sự đánh mất. Và chính sự đánh mất đó đã làm nên lịch sử - bất tận - của triết học: cái nó đã bỏ rơi mất về một bên nào đó (loại bỏ ra vì là sai), cái ấy triết học sẽ mãi mãi cố gắng đi tìm lại - trong cả nền triết học cũng nh− từ nhà triết học này đến nhà triết học khác - nh−ng lại là đi tìm ở bên ngoài cái phía “sai” nọ. Và thậm chí đấy chính là cái làm nên bản chất của triết học, là ham muốn và ng−ỡng vọng của nó h−ớng tới minh triết (đ−ợc mơ t−ởng nh− là cái tổng thể): nó sẽ là một t− duy bị dày vò vì cái nó đã đánh rơi mất (cái phủ định của nó) ngay từ lúc khởi đầu, bằng cách hất ra một bên, và rồi sau đó nó không ngừng muốn tìm lại, ở phía tr−ớc nó, về một phía khác. Nh−ng vẫn cứ là một phía - triết học mãi mãi là đứng về một phía: cho nên, đi từ phía này sang phía kia (phía mới), nó cứ buộc phải tiến tới mãi. Nó bị buộc phải tiến triển.

Trái lại, ta đã biết khái niệm về cái quan điểm không có quan điểm ấy, và do đó bao gộp tất cả các quan điểm trái ng−ợc nhau, ít ra cũng đ−ợc biểu đạt trong các từ ngữ của Khổng Tử : cái “trung dung” (khái niệm trung). Không phải một cái trung nằm ở khoảng cách bằng nhau giữa các đối lập, bởi nh− vậy thì vẫn sẽ là một quan điểm riêng biệt, và do vậy vẫn bị hạn chế đối với các quan điểm khác, mà, nh− chúng

Một phần của tài liệu Minh triết phương Đông và triết học phương Tây_2 pdf (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)