IV.1. Mục đích thực nghiệm:
Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
IV.2. Nội dung thực nghiệm:
✓ Triển khai đề tài: Đưa ra phương pháp giúp học sinh biết vận dụng các yếu tổ của đạo hàm để giải quyết các bài tốn về hàm số.
✓Thời gian thực hiện: 4 buổi dạy ơn tập chuyên đề THPT quốc gia tại trường (2 buổi đầu khơng áp dụng đề tài, 2 buổi sau áp dụng đề tài)
IV.3. Kết quả thực nghiệm:
IV.3.1. Phân tích về mặt định lượng:
Trong năm học 2021 - 2022 tơi được phân cơng giảng dạy mơn tốn tại các lớp 12A1, 12A3. Cả 2 lớp này chất lượng mơn tốn đều ở mức gần tương đương nhau. Tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và tiến hành kiểm tra để kiểm chứng hiệu quả của đề tài này, kết quả thu được thống kê ở bảng sau:
Lần kiểm tra Thực nghiệm và đối chứng Số bài Kết quả Yếu, kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) 1 TN 92 6 28 44 22 ĐC 92 15 41 34 10 2 TN 92 4 25 43 28 ĐC 92 14 40 35 11 Tổng Hợp TN 92 5 26.5 43.5 25 ĐC 92 14.5 40.5 34.5 10.5
(Thống kê xếp loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra.)
Qua bảng cho thấy, tỉ lệ % điểm khá, giỏi nhĩm TN luơn cĩ tỉ lệ cao hơn nhĩm ĐC, đặc biệt là tỉ lệ % điểm giỏi.
IV.3.2. Phân tích về mặt định tính:
- Ở lớp ĐC: Học sinh ít phát biểu, ít hứng thú trong tiết học. Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên cịn lan man, lúng túng. Khả năng tư duy, khái quát, hệ thống kiến thức của học sinh chưa cao.
- Ở lớp TN: Học sinh hào hứng với phương pháp tiếp cận mới này, thể hiện qua quá trình hoạt động nhận thức một cách tích cực, sơi nổi. Trong giờ học HS trả lời nhanh, ngắn gọn và súc tích các câu hỏi gợi ý mà giáo viên sử dụng. Điều này chứng tỏ chất lượng bài dạy được nâng cao.
Như vậy, qua việc phân tích kết quả về mặt định lượng và định tính các kết quả thu được trong thực nghiệm đã thể hiện được tính hiệu quả của phương pháp, giúp học sinh tiếp cận một số ứng dụng tỉ số thể tích để tính thể tích khối đa diện một cách nhanh nhất, thuận lợi trong việc làm bài thi trắc nghiệm của kỳ thi THPT Quốc gia.
V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Trong quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, tơi đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc sử dụng các yếu tố của đạo hàm để giải quyết một số bài tốn thường gặp về hàm số, đặc biệt tơi đã áp dụng cụ thể trong việc giảng dạy vấn đề này trong tại các lớp khối 12. Đây thực sự là một tài liệu hữu ích đã được tơi kiểm chứng thực tế và cho kết quả tốt.
PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ. I. Kết luận chung:
Sáng kiến kinh nghiệm đã thu được một số kết quả sau đây:
1. Đã hệ thống hĩa, phân tích, diễn giải được khái niệm kĩ năng; sự hình thành kĩ năng học và giải bài tập tốn cho học sinh.
2. Thống kê được một số dạng tốn điển hình liên quan đến nội dung chuyên đề thực hiện giúp nâng cao năng lực, phát triển tư duy tốn học cho học sinh qua việc giải quyết một số bài tốn về hàm số bằng cách sử dụng các yếu tố của đạo hàm. 3. Nêu ra được phương pháp giải, ví dụ về các dạng tốn mới trong phần hàm số, phù hợp với kì thi THPT quốc gia. Việc cĩ sự định hướng, kiến thức cơ bản giúp học sinh tự tin hơn, thích nghi nhanh hơn với phương án thi trắc nghiệm mà bộ GD&ĐT đề ra.
4. Xây dựng một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung chuyên đề thực hiện.
5. Thiết kế các hình thức dạy học một số ví dụ, hoạt động theo hướng dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ năng, nâng cao năng lực và phát triển tư duy cho học sinh.
6. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những biện pháp sư phạm được đề xuất.
Như vậy cĩ thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hồn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận được.
Trong quá trình giảng dạy mơn Tốn tại trường, từ việc áp dụng các hình thức rèn luyện cách trình bày lời giải bài tốn cho học sinh cũng như qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, với nội dung và phương pháp nêu trên đã giúp học sinh cĩ cái nhìn tồn diện hơn về Tốn học nĩi chung. Đặc biệt tơi nhận thấy các đối tượng học sinh khá, giỏi rất hứng thú với việc làm mà giáo viên đã áp dụng trong chuyên đề này.
II. Kiến nghị:
Thơng qua một số ví dụ trên cĩ thể phần nào thấy được vai trị của các
phương pháp này trong việc sử dụng các yếu tố của hàm đạo hàm để giải quyết một số bài tốn về hàm số. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần phải cung cấp cho học sinh một số vốn kiến thức nhất định và kỹ năng nhận dạng bài tập. Phương pháp này cũng như mọi phương pháp khác khơng thể áp dụng được cho tất cả các loại bài tốn về hàm số và chưa chắc là phương pháp tối ưu, do vậy học sinh cần căn cứ vào đặc điểm của từng bài tốn, khai thác giả thiết đã cho và nhận dạng bài tập để lựa chọn phương pháp giải cho thích hợp, từ đĩ sẽ cĩ cách nhìn linh hoạt, uyển chuyển và cĩ sự nhuần nhuyễn về kỹ năng.
Là một giáo viên cần xác định cho mình phải luơn tạo cho học sinh niềm hứng thú say mê trong quá trình học tập; luơn cải tiến phương pháp dạy học, phát triển tư duy, vận dụng kiến thức phục vụ tốt cho bài dạy của mình.
Bài tốn về hàm số rất đa dạng và khĩ. Trong bài viết này tơi chỉ mới đưa ra một số ví dụ về sử dụng các yếu tố của đạo hàm để giải quyết các bài tốn hàm số hay gặp trong đề thi THPT quốc gia nên chưa thể đầy đủ, chưa bao quát hết, với mong muốn giúp cho học sinh cĩ định hướng tốt hơn khi gặp dạng tốn này, tơi mong nhận được những gĩp ý chân thành của đồng nghiệp để bài viết của tơi được hồn thiện hơn.
Đề tài trên chỉ là những kinh nghiệm nhỏ, kết quả của sự nghiên cứu cá nhân, thơng qua một số tài liệu tham khảo nên khơng tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Vậy, rất mong được Hội đồng xét duyệt gĩp ý để kinh nghiệm giảng dạy của tơi ngày càng phong phú và hữu hiệu hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn !
Vinh, ngày 10 tháng 4 năm 2022
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Giải tích lớp 12 - Cơ bản – Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – NXB Giáo dục.
2. Sách bài tập Giải tích lớp 12 - Cơ bản 12 – Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – NXB Giáo dục.
3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn tốn lớp 12 – NXB Giáo dục. 4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn tốn lớp 12 – NXB Giáo dục.
5. Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn lớp 12 – Bùi Văn Nghĩa (Chủ biên) – NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
4. Phân tích tư duy giải câu điểm 8, 9, 10 tốn trong các kì thi THPT Quốc gia - Vương Thanh Bình - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Bộ đề trắc nghiệm mơn tốn lớp 12 - TS. Lê Xuân Sơn (Chủ biên) - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12; đề thi thử THPT Quốc gia của các trường THPT trong cả nước, của các Sở GD & ĐT; Các đề thi thử nghiệm, chính thức của Bộ GD & ĐT các năm 2017; 2018; 2019; 2020; 2021;2022.