Nôi dung thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC dạy học một số KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐỘNG lực học CHẤT điểm vật lý 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO dục STEM (Trang 53 - 56)

5. Tính mới và đóng góp của đề tài

3.3. Nôi dung thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm

3.3.1.1. Chủ đề “Thiết kế và chế tạo mô cầu chịu tải”

Giai đoạn 1: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết

– Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu bản kế hoạch, …

– Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm “Cầu chịu tải”: • Các miếng xốp, giấy màu;

• Kéo, dao rọc giấy;

• Băng dính, keo, que kem; • Thước kẻ, bút;

• Các bao vật liệu có khối lượng xác định (300 gam, 200 gam, 100 gam, 50 gam).

50

Hoạt động 1: Cung cấp nội dung kiến thức về Lực và Áp lực

– Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu về cầu (mô tả, xem hình ảnh, video…) với yêu cầu: mô tả đặc điểm, hình dạng của cầu; giải thích tại sao tàu nổi được trên mặt nước.

– Học sinh ghi lời mô tả và giải thích vào vở cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đôi hoặc 4 học sinh); trình bày và thảo luận chung.

– Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng và giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu trong sách giáo khoa để giải thích bằng tính toán thông qua việc thiết kế, chế tạo cầu với các tiêu chí đã cho.

Hoạt động 2: Thiết kế và chế tạo mô hình cầu chịu tải Xác định yêu cầu thiết kế và chế taọ cầu chịu tải

Mục đích

– Học sinh phân tích và hiểu rõ yêu cầu “Thiết kế và chế tạo cầu chịu tải” bằng que kem (do giáo viên cung cấp) theo các tiêu chí: Tải trọng của cầu là 2 kg; Có tính ổn định cao; Có biện pháp giảm lực khi chịu tải.

– Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức để thiết kế và thuyết minh thiết kế trước khi sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo và thử nghiệm.

Nội dung

– Tìm hiểu về một số cầu để xác định kiến thức về trọng lực được ứng dụng trong chế tạo cầu.

– Xác định nhiệm vụ chế tạo cầu bằng que kem với các tiêu chí:

• Tải trọng của cầu: 2kg; • Có tính ổn định cao;

• Có biện pháp giảm lực khi chịu tải.

Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

– Mô tả và giải thích được một cách định tính về nguyên lí chế tạo cầu;

chí đã cho.

Cung cấp các câu hỏi định hướng:

• Điều kiện nào để cầu chịu được 2 kg vật liệu?

• Những hình dạng, kích thước nào của cầu có thể giúp tăng mức vững vàng và giảm lực khi chịu tải?

• Các nguyên liệu, dụng cụ nào cần được sử dụng và sử dụng như thế nào?

– Học sinh xây dựng phương án thiết kế cầu và chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint...). Hoàn thành bản thiết kế (phụ lục đính kèm) và nộp cho giáo viên.

– Yêu cầu:

• Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mô tả rõ kích thước, hình dạng của cầu và các nguyên vật liệu sử dụng…

• Trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo các tiêu chí đề ra. Chứng minh tải trọng của cầu bằng tính toán cụ thể.

Hoạt động nhóm để phân chia công tác tìm hiểu và đưa ra phương án thống nhất

- Chúng tôi theo dõi các nhóm làm việc. Bắt đầu, nhóm phân công các bạn làm nhiệm vụ theo từng công việc cụ thể :

+ Tổ trưởng sẽ tự giác đứng ra làm trưởng nhóm và phân công nhiệm vụ cũng như làm công tác tổng hợp ý kiến.

+ Phân công 5 bạn làm nhiệm vụ tìm hiểu về sử dụng các vật liệu được giới thiệu để chế tạo cầu chịu tải theo hướng dẫn.

+ Những bạn còn lại sẽ tìm hiểu thiết kế.

+ Tất cả sau đó phối hợp với nhau tạo mô hình hoàn chỉnh

Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá

– Giáo viên giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp và tiến hành thảo luận, chia sẻ.

52 vàng khi có chấn động và độ linh hoạt khi chịu tải.

– Các nhóm chia sẻ về kết quả, đề xuất các phương án điều chỉnh, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo mô hình cầu.

– Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng kết.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tổ CHỨC dạy học một số KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐỘNG lực học CHẤT điểm vật lý 10 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO dục STEM (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)