Em nhận nhiệm vụ chính làm nhóm trưởng và thư kí các nhóm tương ứng.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp (Trang 39 - 43)

III. Dạng 3: Bài toán tổng quát 3 Cho hàm số  có công thức hoặc đồ thị hoặc bảng biến thiên cho trước Xác định tính đồng biến, nghịch biến; cực trị,

8 em nhận nhiệm vụ chính làm nhóm trưởng và thư kí các nhóm tương ứng.

trưởng và thư kí các nhóm tương ứng.

- Cùng nhóm giải quyết - Tìm trên mạng: 15 em - Hỏi phụ huynh: 2 em - Hỏi giáo viên: 15 em

6.

Quan hệ của tôi với các thành viên trong nhóm thế nào?

Bình thường: 4 em Tốt: 25 em

Khá tốt: 9 em Rất tốt: 6 em

Hoà đồng, thân thiện: tất cả các em

Nhìn chung, tôi thích/ không thích dự án này vì…

7.

Thích, vì hay và thiết thực, gắn liền với thực tiễn: 25 em

Thích, vì phát hiện được khả năng của mình/thể hiện khả năng: 10 em Thích, vì có cơ hội học thêm kiến thức và những kĩ năng làm việc nhóm: 12 em Thích, vì được trải nghiệm cảm giác làm việc thực sự: 25 em

Thích, vì cá nhân yêu thích môn học: 30 em

Thích, vì luyện khả năng tự tìm hiểu, sáng tạo: 10 em Thích, vì tìm hiểu thêm về kiến thức toán học: 12 em Thích, là cách học mới rất thú vị và mới mẻ: 25 em Thích, đem lại nhiều lợi ích: 10 em

Mức độ hứng thú của tôi với phƣơng pháp dạy học theo dự án (5 cấp độ):

(1: Rất không thích; 2: Không thích; 3 Bình thường; 4: Thích; 5: Rất thích)

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Tỉ lệ Rất thích 3 4 3 4 29.5% Thích 7 7 7 7 63.6% Bình thường 1 0 1 0 6.9% Không thích 0 0 0 0 0 Rất không thích 0 0 0 0 0 Tổng: 11 11 11 11 100%

2.4.2. Sản phẩm thực tiễn của học sinh ( Ở phần phụ lục) 2.4.3. Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm 2.4.3. Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến kinh nghiệm

Nhận xét:

Thống kê trên cho thấy việc định hướng cho các em phát triển bài toán mới dựa vào bài toán gốc thu được các kết quả:

- Các nhóm và các em hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ, các em hứng thú, tham gia tích cực, chủ động sáng tạo trong công viêc.

- Phương pháp định hướng phát triển bài toán mới cho kết quả trung bình tương đối tốt, điều này phần nào chứng tỏ khả năng rất lớn để có thể áp dụng phương pháp này vào thực tế dạy học.

- Học sinh phát huy cao tính chủ động, sáng tạo, cũng như giao tiếp và hợp tác trong việc giải quyết các vấn đề liên quan.

- Học sinh đã chủ động thu thập tài liệu, tích lũy kiến thức và phối hợp với nhau trong hoạt động nhóm để tạo ra các sản phẩm, do đó kiến thức sẽ được ghi nhớ tốt, đồng thời phát triển kỹ năng, và vận dũng kỹ thuật số của các em vào tìm kiếm tài liệu và khai thác tốt hơn các nguồn thông tin liên quan.

Vì vậy, tôi khẳng định đề tài này có khả năng ứng dụng, triển khai trong thực tế dạy học. Không những với chủ đề hàm số mà có thể áp dụng cho rất nhiều chủ đề khác trong toán học.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận 3.1. Kết luận

Quá trình thực hiện đề tài ghi nhận :

- Các nhóm và các em hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ, các em hứng thú, tham gia tích cực, chủ động sáng tạo trong công viêc. Học sinh phát huy cao tính chủ động, sáng tạo, cũng như giao tiếp và hợp tác trong việc giải quyết các vấn đề liên quan.

- Học sinh đã chủ động thu thập tài liệu, tích lũy kiến thức và phối hợp với nhau trong hoạt động nhóm để tạo ra các sản phẩm, do đó kiến thức sẽ được ghi nhớ tốt, đồng thời phát triển kỹ năng tìm kiếm tài liệu và khai thác tốt hơn các nguồn thông tin.

- Như vậy đề tài trên đã phát triển hệ thống tư duy, phân tích, kết hợp, suy luận logic, kích thích tính sáng tạo cho học sinh.

- Chủ đề này được ứng dụng khá rộng rãi với việc nhìn bài toán dưới nhiều góc độ khác nhau bằng cách biến đổi các điều kiện của các biến số mở ra một lớp các bài toán khá hay và đẹp được ứng dụng trong rất nhiều kỳ thi nhất là kỳ thi THPTQG, thi HSG.

- Đề tài có thể áp dụng cho các giáo viên và học sinh trong việc ôn tập các kỳ thi HSG, Ôn TN-THPTQG.

Đề tài này có khả năng ứng dụng, triển khai trong thực tế dạy học cho tất cả các khối, lớp THPT, với các chủ đề khác trong toán học.

3.2. Kiến nghị

Trong quá trình dạy học hình thành thói quen biết phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt hóa để đào sâu nghiên cứu các góc cạnh trong toán học kiểu như trên là một điều rất cần thiết cho phát triển tư duy và kích thích tính tích cực khám phá của các em học sinh.Việc sử dụng hệ thống bài toán trên đã cho ta cách giải các bài tập liên quan một cách khá đơn giản nếu tiếp tục sáng tạo và khai thác sâu hơn chắc chắn ta sẽ tìm được nhiều vấn đề thú vị mà tôi chưa làm được trong đề tài phạm vi này. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung kiến thức về đề tài và rất mong được đón nhận những góp ý bổ ích của ‘’Quí vị giám khảo’’ và bạn bè đồng nghiệp để đề tài phong phú chất lượng và hữu ích hơn.

Phụ lục

Một số hình ảnh trong các buổi học Buổi 1: Chuyển tải nội dung

Buổi 2: Các nhóm báo cáo sản phẩm

Tài liệu tham khảo

[1]. Sách giáo khoa lớp 11, 12. [2]. Các bài thi THPTQG Việt nam. [3]. Đề thi HSG các tỉnh thành.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua khai thác các bài toán hàm số hợp (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)