-Đề nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam giải quyết kịp thời việc quyết định duyệt cấp rủi ro tín dụng mà chi nhánh gửi lên hàng năm để kịp thời giảm thiểu rủi ro cho các chi nhánh, tăng vốn hoạt động .
- Đề nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam sớm bù đắp những khoản tồn đọng từ trước những năm 2001 dứt điểm không nên kéo dài găm vốn Ngân hàng cơ sở, ảnh hưởng đến kinh doanh.
Việt Nam đã và đang hội nhập quốc tế, nhất là sau khi đã gia nhập WTO, hoạt động Ngân hàng Thương mại phải vượt qua những khó khăn, vươn lên đủ sức cạnh tranh trong nước và quốc tế - điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức tốt nhất hoạt động quản lý rủi ro tín dụng. Vì vậy, thực hiện tốt Quyết định số 493 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày càng có ý nghĩa trước mắt và lâu dài của toàn bộ hệ thống các Tổ chức tín dụng hiện nay./.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...1
Phần thứ nhất: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG...5
1)– Hoàn cảnh ra đời vào mục tiêu xử lý tình huống...5
2) –Diễn biến tình huống...6
Phần Thứ hai: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG...15
1. Nguyên nhân...15
a) Về phía doanh nghiệp....15
b. Về phía Ngân hàng....16
2/-Hậu quả của rủi ro tín dụng...21
3/- Các phương án và biện pháp giải quyết tình huống...22
a/Phương án thứ nhất....22
b/ Phương án thứ hai:...23
c/Phương án thứ ba:...24
Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...30
a/ Kiến nghị với Chính phủ và các ngành liên quan...30
b/ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước...30