4.3.1.Cấu hình thiết bị.
Hình 4. 16 Cấu hình thiết bị.
4.3.2.Thiết kế giao diện điều khiển màn hình chính.
Hình 4. 18 Thiết kế giao diện màn hình chính.
4.3.3.Thiết kế giao diện các màn hình thơng báo
4.3.4.Màn hình cảnh báo lỗi
Hình 4. 20 Màn hình cảnh báo lỗi
4.3.5.Màn hình đồ thị
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ MƠ PHỎNG. 5.1.Download chương trình xuống PLC SIM.
Từ giao diện màn hình hàm main. Kích vào biểu tượng (Start Simulation).
Hình 5. 1 Start Simulation.
Chương trình giả lập PLC được khởi động có giao diện như hình ảnh. Kích vào lựa chọn “Load”.
Hình 5. 2 nhấn nút load
Trang 76
Sau đó một cửa sổ mới hiện ra. Tích chọn vào ơ “Start all”. Sau đó ấn “Finish”.
Hình 5. 3 Start Simulation.
5.2.Màn hình chính.
Từ giao diện thiết kế màn hình chính, ta nhấn chuột vào biểu tượng Start Simulation.
Hình 5. 5.Start Simulation.
Sau khi phần mềm thực hiện mô phỏng giao diện hiển thị điều khiển giám sát có hình thức như sau:
5.3.Chế độ tự động.
Để thực hiện q trình trộn bê tơng tự động, ta click chuột vào nút “AUTO” có màu xanh. Giao diện điều khiển giám sát ở chế độ tự động được hiển thị.
Hình 5. 7 Màn hình ở chế độ tự động.
Ở phía bên trái là khu vực nhập các thông số và theo dõi các thông số nguyên vật liệu tại thời điểm tức thời. Khu vực bên phải là nơi mơ phỏng các q trình cân, xả và trộn bê tông.
Trang 79
Bước 1: Chọn mác trộn
Bước 2: Cài đặt các thông số
Trang 80
Bước 3: Sau khi đèn điều kiện vận hành sáng thì nhấn chọn start để chạy chế độ tự
động
Bước 4: Giao diện tự động như sau
Trang 81
Bước 5: Sau khi trộn xong số mẻ đặt thì hệ thống hiển thị thơng báo như sau:
Trang 82
5.4.Chế độ bằng tay.
Chế độ điều khiển bằng tay có thể là các nút nhấn tại tủ hiện trường hoặc có thể điều khiển trên Scada thơng qua Các switch chuyển mạch.
Bước 1: Chọn chế độ vận hành sang chế độ bằng tay
Bước 2: Tại các thiết bị có các Switch, nhấn chọn bật tắt thiết bị cần điều khiển bằng
tay (On: Bật, Off: tắt)
Trang 83
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN. 6.1.Kết luận.
6.1.1.Kết quả đạt được.
Đồ án của chúng em đã hoàn thành đúng với tiến độ đề ra, đáp ứng được cơ bản các yêu cầu đặt ra trong nhiệm vụ thiết kế. Trong quá trình nghiên cứu và làm đồ án, chúng em đã đạt được một số kết quả:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của trạm trộn bê tông xi măng. Cách vận hành, giám sát và điều khiển một hệ thống trạm trộn.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về PLC S7 – 1200. Một số module mở rộng của S7 – 1200.
- Biết sử dụng cơ bản phần mềm TIA – Portal v16 để viết chương trình cho PLC, thiết kế giao diện, điều khiển giám sát hệ thống tự động.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động, cách kết nối các thiết bị trong hệ thống tự động như: loadcell, cảm biến…
6.1.2.Điểm còn hạn chế.
- Do điều kiện khách quan, đồ án của chúng em khơng xây dựng được mơ hình thực tế mà chỉ thực hiện được trên mơ phỏng bằng phần mềm.
- Do chưa có kinh nghiệm nên một vài chỗ cịn chưa tối ưu, thiếu tính khách quan.
Với đầy đủ phần cứng và các thiết bị phụ trợ, chúng em sẽ xây dựng được mơ hình thực tế, thể hiện được tính khách quan của đề tài.
Giải quyết vấn đề sai số về mặt định lượng đo lường để có thể áp dụng đề tài vào thực tế sản xuất.
Xây dựng một cơ sở dữ liệu hồn chỉnh đầy đủ các thơng số để có thể quản lý trực tiếp dễ dàng trên máy tính.
Thực hiện xây dựng chương trình kết nối với máy in để có thể in hóa đơn hoặc thơng tin mẻ trộn ngay sau khi hoàn thành mẻ trộn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Đề cương bài giảng “Điều khiển lập trình PLC”_Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội.
2. S7 – 1200 System Manual_SIEMENS.
3. Đề cương bài giảng “Khí cụ điện”_Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội. 4. Giáo trình “Cơng nghệ bê tơng xi măng”_GS.TS Nguyễn Tấn Quý.
5. Giáo trình “Trang bị điện 1”_Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội. 6. Giáo trình “Cung cấp điện”_TS Trần Quang Khánh.
7. Đề cương bài giảng “Đo lường và cảm biến”_Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.