.Một số đềxuất và kiến nghị

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA dạy học dự án môn vật lý ở TRƯỜNG THPT (Trang 51 - 66)

- Để đáp ứng được tất cả HS trong nhóm có thể lĩnh hội được kiến thức và thực hiện được các dự án học tập, khi chia nhóm, GV nên phân bố đồng đều số lượng HS

giỏi, khá, trung bình, yếu vào các nhóm. Quản lý chặt chẽ để đảm bảo có sự phân công công việc, chia nhiệm vụ giữa các thành viên, các em giỏi có thể lãnh đạo nhóm, giúp đỡ các bạn khác học tập.

- Trước các tiết học lý thuyết của mỗi chủ đề, GV có thể sử dụng các bài giảng E-learning, tải các bài giảng lên mạng trước để HS tham khảo, suy nghĩ. Khi bắt đầu tiết học ở trường, các thắc mắc của HS sẽ được GV giải đáp, như vậy có thể rút ngắn được thời gian học tập và HS chủ động hơn trong tiết học.

- Trong dự thảo mới, bên cạnh các tiết học lý thuyết, HS còn có các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, GV có thể vận dụng các tiết này cho HS thực hành dự án.

- Sau mỗi chủ đề, nên có một tiết để tổng hợp, hệ thống các kiến thức, công thức cần thiết trước khi bắt đầu chủ đề mới.

- Trong thời gian tới, khi chương trình sách giáo khoa thay đổi, phương pháp dạy học theo chủ đề, tăng cường các hoạt động nhóm cho HS sẽ được chú trọng phát huy. Các bài học có liên quan đến nhau sẽ được gom chung vào một chủ đề, để học vật lý không còn là dạy từng kiến thức riêng lẻ.

- Việc thực hiện dạy học dự án ở nhiều nơi còn nhiều hạn chế do phần lớn giáo viên còn ngại khó trong quá trình tổ chức. Vì vậy, các cấp quản lý cần động viên, có kế hoạch hỗ trợ về tổ chức, để khuyến khích giáo viên tăng cường thực hiện hiệu quả phương pháp dạy họcnày.

Trên đây là một số kinh nghiêm nhỏ của tôi về việc xây dựng dự án dạy học nhằm nâng cao kỹ năng sống cho HS THPT, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Với năng lực có hạn, chắc rằng kinh nghệm của của tôi sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp,chia sẻ, góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp và các cấp quản lý giáo dục để sáng kiến kinh của tôi được hoàn thiện hơn.

Quỳnh Lưu, ngày 25 tháng 4 năm 2022

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- [1]. Hoàng Thị Nguyên, “ Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” ( Lớp 10 nâng cao)”

- [2]. Lê Thị Thu Ngân, “ Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về “ Sóng ánh sáng” (Vật lý 12 nângcao)”

- [4]. Mai Hữu Thành, Chuyên đề : “ Dạy học theo chủ đề với việc ứng dụng trong giảng dạy bộ môn GDCDTHPT”.

- [5]. Nguyễn Ngọc Thùy Dung “ Vận dụng dạy học theo chủ đề trong dạy học chương “ Chất khí” lớp 10 THPT Ban cơ bản”

- [6]. Trần Văn Hữu “ Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức “ Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thôngtin”.

- [7]. Võ Thị Thúy Minh, “ Nghiên cứu sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học kiến thức chương “ Mắt và các dụng cụ quang” ( Vật lý 11 – Cơbản)” - [8] Trangweb - http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/doi-moi-cong-tac-xay-dung-chu-de-day- hoc-1260973.html - https://vatlypt.com/threads/hien-tuong-tan-sac-anh-sang-anh-sang-trang- anh-sang-don-sac.273.html - http://thcsyennghia.edu.vn/Chuyen-de/Ke-hoach-day-hoc-chu-de-mon- Vat-li- 6-82.html

PHỤ LỤC I

K – W – L

( biết – mong muốn – học )

Tên dự án: ……… Học sinh Lớp……….……… Trường……… K (Những điều đã biết) W

(Những điều muốn biết)

L

(Những điều đã được học)

PHỤ LỤC II

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH

(Trước khi thực hiện dự án)

Họ và tên: ……….……… Lớp: ……… Trường: ……… Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em.

1. Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào?

Nội dung Có Không

1. Khái quát các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước Nội dung 2: Nội dung 3: Nội dung 4:

2. Thiết lập trò chơi cho chủ đề. 3. Chế tạo kính lúp, kính thiên văn

4. Ý nghĩa của việc hoàn thành dự án đối với việc rèn luyện kỹ năng sống bản thân

2. Em muốn thực hiện nhiệm vụ học tập nào trong dự án?

Nhiệm vụ Có Không

Đóng vai thành viên Ban tổ chức, thiết kế chương trình, giấy mời đại biểu.

Đóng vai thành viên Ban chuyên môn xây dựng nội dung.

Đóng vai người dẫn chương trình, viết lời dẫn và xây dựng câu hỏi giao lưu với khán giả.

Đóng vai thành viên của Ban tuyên truyền thiết kế ấn phẩm hoặc poster quảng cáo cho chương trình, phóng sự ngắn hoặc video clip quảng cáo trong chương trình.

Tham gia nhóm chế tạo dụng cụ kính lúp, kính thiên văn 3. Khả năng của học sinh: Đánh dấu x vào ô trảlời

STT Nội dung điều tra Có Không

1 Khả năng thiết kế bản trình chiếu trên Powerpoint 2 Khả năng hội họa

3 Khả năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet

4 Khả năng thiết kế bản thuyết trình trên các ứng dụng phần mềm CNTT

5 Khả năng phân tích và tổng hợp thông tin 6 Khả năng vẽ biểu đồ

7 Khả năng thuyết trình

4. Mức độ quan tâm đến các sản phẩm dự kiến sẽ thực hiện

HS đánh số theo mức độ như sau: 1 – Rất thích, 2- Thích, 3 – Có thể tham gia vào ô “Mức độ quan tâm”

STT Sản phẩm mong muốn thực hiện Mức độ quan tâm

1 Trình bày trên bản word 2 Poster trên giấy A0

3 Bài trình bày bằng Powerpoint

4 Bài trình bày bằng các ứng dụng khác như: Proshow, Fezi, Mindmap…

5. Mong muốn của học sinh khi tham gia vào dự án. Đánh dấu (x) vào ô trảlời

STT Mong muốn của học sinh Trả lời

1 Phát triển năng lực hợp tác

2 Phát triển năng lực sử dụng CNTT 3 Phát triển năng lực giao tiếp

4 Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin 5 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

6 Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu

PHỤ LỤC III

DANH SÁCH HỌC SINH PHÂN THEO NHÓM

A. Nội dung 1: ( Nhóm1)

-Nội dung: Khái quát nội dung chủ đề Các dụng cụ quang học -Danh sách:

STT Họ và tên Lớp Trách nhiệm

1 Hồ Văn Thế 11A5 Nhóm trưởng

2 Trịnh Thị Lan 11A5

3 Nguyễn Thị Thanh 11A5

4 Đậu Đức Châu 11A5

5 Hồ Hữu Đông 11A5

6 Vũ Minh Hảo 11A5

7 Lê Thị Hằng 11A5

8 Lê Thị Hoài 11A5

9 Hồ Sỹ Long 11A5

B. Nội dung 2: (Nhóm2)

-Nội dung: Thiết lập trò chơi của chủ đề -Danh sách:

STT Họ và tên Lớp Trách nhiệm

1 Hồ Sỹ Long 11A5

2 Đậu Đức Mạnh 11A5

3 Nguyễn Duy Mạnh 11A5

4 Hoàng Lê Na 11A5

5 Nguyễn Đình Năm 11A5

6 Trần Thị Ngọc 11A5 Nhóm trưởng

7 Lê Thị Ái Ngyên 11A5

C. Nội dung 3: (Nhóm3) - Nội dung: chế tạo kính lúp. - Danh sách:

STT Họ và tên Lớp Trách nhiệm

1 Nguyễn Xuân Hòa 11A5

2 Hồ Thị Hoài 11A5 Nhóm trưởng

3 Lê Văn Thiều 11A5

4 Lê Văn Hoàng 11A5

5 Đậu Văn Hùng 11A5

6 Thái Văn Huy 11A5

7 Nguyễn Hữu KIều 11A5

8 Nguyễn Duy Lam 11A5

9 Hồ Văn Linh 11A5

D. Nội dung 4: (Nhóm4) -Nội dung: kính thiên văn -Danh sách:

STT Họ và tên Lớp Trách nhiệm

1 Hồ Đình Quang 11A5

2 Phan Đình Quang 11A5

3 Nguyễn Văn Quyền 11A5

4 Hồ Trọng Sinh 11A5

5 Bùi Sỹ Sơn 11A5

6 Đậu Đức Thành 11A5 Nhóm trưởng

7 Nguyễn Văn Thắng 11A5

E. Nội dung 5: (Nhóm 5 )

-Nội dung: Trách nhiệm của HS hiện nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới. -Danh sách:

STT Họ và tên Lớp Trách nhiệm

1 Nguyễn Duy Thức 11A5

2 Nguyễn Đình Toàn 11A5

3 Nguyễn Đình Trường 11A5

4 Hoàng Nguyên Tuyến 11A5 Nhóm trưởng

5 Trần Thị Tuyết 11A5

6 Đoàn Thị Tư 11A5

7 Nguyễn Xuân Việt 11A5

8 Nguyễn Thị Vân Oanh 11A5

PHỤ LỤC IV

CÁC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 1

(Dành cho nhóm thiết kế bài trình bày trên powerpoint và các ứng dụng khác) Nội dung 1:

Yêu cầu về nội dung

Bài trình bày phải thể hiện được các nội dung sau

1. Khái quát được kiến thức cơ bản về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn. - Khái niệm về các dụng cụ ? Quan sát và trình bày cấu tạo, công dụng của dụng cụ quang trên?

- Khi sử dụng kính lúp( kính hiển vi, kính thiên văn) để quan sát các vật thì vật cần đặt trong phạmvi nào, làm sao xác định tiêu cự củakính?

- Số bội giác là gì? Công thức tính số bội giác của kính lúp (kính thiên văn, kính hiển vi) ?

- Dựng ảnh của vật tạo bởi kính lúp?

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 2

(Dành cho nhóm thiết kế bài trình bày trên powerpoint và các ứng dụng khác) Nội dung 2: Hình thành kiến thức chủ đề bằng trò chơi.

- Trò chơi phải được phân cấp theo từng mức độ : Từ dễ tới khó dần, thể loại câu hỏi phải đa dạng và phong phú.

- Hình thức phải đa dạng lôi cuốn người tham gia. - Tổng hợp được kiến thức trọng tâm của chủ đề.

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 3,4.

(Dành cho nhóm thiết kế bài trình bày trên powerpoint và các ứng dụng khác)

- Kiến thức cơ bản về kính lúp,kính thiên văn. - Tính được số bội giác của các kính.

- Vẽ được sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp, kính thiên văn. - Chế tạo được kính lúp, kính thiên văn.

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 5.

(Dành cho nhóm thiết kế bài trình bày trên powerpoint và các ứng dụng khác)

- Trình bày kiến thức về vai trò của dạy học dự án trong việc rèn luện kỹ năng sống cho học sinh.

- Các bài phỏng liên quan.

- Chuẩn bị chương trình phỏng vấn tại lớp.

Nội dung 3: Khái quát kiến thức chủ đề “ Các dụng cụ quang học” yêu cầu về nộidung.

Bài trình bày phải thể hiện được các nội dung sau: - Các kiến thức trọng tâm trong SGK của chủ đề. - Ứng dụng thực tế của “Các dụng cụ quang học”. - Hình thức trình bày phải logic, hợp lý, sáng tạo.

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NHÓM

1. Lập tiêu chí chấm:

2. Tổng kết ưu, nhượcđiểm: 3. Lựa chọn các bài đạtgiải:

PHỤ LỤC V:

HỢP ĐỒNG HỌCTẬP

Quỳnh Lưu, ngày…tháng 1 năm 2022 Đại diện bên A:

Ông( bà):………. Chứcdanh:……….

Đại diện bên B: Em:………. Chức danh: nhóm trưởng Nội dung hợp đồng:

Bên B có trách nhiệm hoàn thành……….Đảm bảo theo đúng tiêu chí đánhgiá.

Thời hạn hoàn thành hiệp đồng: 1 tuần lễ từ sau ngày ký hiệp đồng.

Bên A có trách nhiệm cung cấp các tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ khi được yêu cầu.

Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu về nội dung sản phẩm, hình thức trình bày và thời gian hoàn thành.

Đại diện bên A Đại diện bênB

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH)

1. Thời gian, địa điểm, thànhphần

Địađiểm:... Thời gian: từ...giờ...đến ....giờ ...Ngày...tháng...năm... Nhóm số: ……...; Số thànhviên:... Lớp:……. Số thành viên có mặt...

Số thành viên vắng mặt...

2. Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận hoặc nội dung thựchành) ... ... 3. Bảng phân công cụ thể

STT Họ và tên Công việc được giao Thời hạn hoàn thành Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1. Kết quả làmviệc

2. Thái độ tinh thần làmviệc 3. Đánh giáchung

4. Ý kiến đềxuất

PHỤ LỤC VI

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH POWERPOINT/ẤN PHẨM

Nhóm thực hiện:...Ngày: …... Nhóm đánh giá:...

Nội dung Tiêu chí Điểm

Đánh giá của bạn Đánh giá của giáo viên

1. Bố cục - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 0,75 - Cấu trúc mạch lạc, lôgic. 0,75 - Nhất quán trong cách trình bày tiêu 0,5 đề và nội dung

2. Nội dung - Sử dụng thông tin chínhxác.

- Thể hiện được kiến thức cơ bản, có chọn lọc. xác định được trọng tâm. 1 1 1 - Có sự liên hệ mở rộng kiến thức 3. Hình thức

- Thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn, sáng sủa….

0,5 -Phông chữ, màu chữ và cỡ chữ hợp

lý. Số lượng slide đúng quy định - Nhất quán trong cách trình bày tiêu đề và nội dung

- Hiệu ứng trình chiếu sinh động, hấp dẫn

0,5 0,5 0,5

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút người nghe.

1 - Trả lời được hết các câu hỏi thêm từ

phía GV hoặc bạn học.

0,5

4. Trình bày của HS

- Duy trì được giao tiếp bằng mắt, xử

lý tình huống linh hoạt. 0,5 - Không bị lệ thuộc vào phương tiện,

có sự phối hợp nhịp nhàng giữa diễngiảng và trình chiếu.

0,5

- Phân bố thời gian hợp lý. 0,5

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI/THẢO LUẬN

Nhóm thực hiện:...Ngày: …... Nhóm đánh giá:...

Nội dung Tiêu chí Điểm

Đánh giá của bạn Đánh giá của giáo viên

1. Nội - Sử dụng thông tin chính xác. 1

dung - Thể hiện được kiến thức cơ bản, có chọn

lọc. xác định được trọng tâm. 1 - Có sự liên hệ mở rộng kiến thức 1 - Sinh động, hấp dẫn người chơi 1 3. Hình thức

- Đồ dùng, phương tiện sinh động, hấp dẫn -Đồ dùng, phương tiện phát huy hiệuquả

1 1 - Dẫn dắt trò chơi/ thảo luận linh hoạt, rõ 1 ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút

4.Trình bày của HS

người tham gia

- Trả lời được hết các câu hỏi thêm từ phía GV hoặc bạn học.

1 - Xử lý tình huống linh hoạt. 1

- Phân bố thời gian hợp lý. 1

Tổng điểm 10

Sản phẩm nhóm 5::

a. Hình thức tổ chức: Phỏngvấn. b.Nội dung phỏngvấn:

Kịch bản phỏng vấn

Phóng viên: Chào các bạn mình là phóng viên của báo thanh niên, hôm nay mình có hẹn với các bạn học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 2 để phỏng vấn một số vấn đề Các dụng cụ quang học bổ trở cho mắt

PV: Chào bạn bạn có thể giới thiệu vài nét về mình.

Học sinh: Em tên là Nguyễn Thị Sương hiện là học sinh lớp 11A1 Trường THPT Quỳnh Lưu 2.

PV: Các dụng cụ quang học có vai trò rất lớn trong đời sống và kỹ thuật, bạn có thể kể tên một số dụng cụ quang học mà bạn biết và nó được ứng dụng rỗng rãi ở đâu? Thiết bị chính của các dụng cụ đó là gì?

HS: theo em biết đó là kính hiển vi, kính lúp, mấy ảnh, kính cận, kính viễn. nó được sử dụng trong bệnh viện, trường học, ....thiết bị chính của các dụng cụ đó là Thấu Kính.

PV: Vậy tại lớp bạn bạn đã học chủ đề Các dụng cụ quang học chưa?

(Nếu học rồi bạn cho mình biết hình thức mà bạn đã được học tại lớp mình?)

HS: hiện tại lớp em đã học xong, và em tham gia vào chủ đề đó với nhóm chế tạo kính thiên văn.

PV: Ôi tuyệt vời quá vậy là bạn đang tham gia vào một dự án của quá

trình dạy học dự án?, vậy sau khi được tham gia vào nhóm để hoàn thành

dựán đó bạn có thể rút ra các kỹnăng sống mà bạn đạt được hay không?

HS: em rất vui khi được tham gia vào nhóm chế tạo kính thiên văn, qua dự án đó em hình thành được rất nhiều kỹ năng sống như:

- Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng làm việc nhóm.

- Kỹ năng thuyết trình. - Kỹ năng sử dụng CNTT - Kỹ năng giao tiếp.

- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. - Kỹ năng thực hành, nghiên cứu khoa học. - Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.

PV: Cảm ơn bạn đã giành thời gian trả lời cuộc phỏng vấn hôm nay. Chúc bạn có nhiều sức khỏe để học tập tốt .

Báo cáo:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) rèn LUYỆN kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA dạy học dự án môn vật lý ở TRƯỜNG THPT (Trang 51 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)