KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT (Trang 113 - 116)

1. Kết luận

Qua thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra. Đề tài đã cơ bản hồn thành và thu được những kết quả như sau:

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về tư duy, hứng thú học tập của HS, vai trị của BTHH và TN đối với việc kích thích hứng thú và phát triển tư duy cho HS.

2. Đã tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng TNHH và BTTN ở các trường THPT để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài.

3. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các TNBD, TN hĩa học vui chương oxi - lưu huỳnh và chương nitơ – photpho gồm 15 TNBD, 9 TN hĩa học vui cĩ thể tiến hành ngay trong lớp học nhằm kích thích hứng thú học tập của các em.

4. Tuyển chọn hệ thống các bài tập thực nghiệm gồm 40 BTTN về: Bài tập giải thích hiện tượng, hình vẽ; bài tập nhận biết, điều chế, tách riêng; bài tập định lượng và các bài tập về hiện tượng tự nhiên xảy ra hàng ngày.

5. Đưa ra các phương pháp sử dụng BTTN và TNHH cĩ hiệu quả và phát huy tối đa năng lực tư duy của HS.

6. Đã thiết kế được 2 giáo án của 2 phần: Chương oxi – lưu huỳnh và chương nitơ – photpho. Mỗi giáo án bám sát mục tiêu của chương trình và chi tiết hố các hoạt động dạy học với định hướng tổ chức các hoạt động để HS phát triển tư duy một cách tối đa và tạo hứng thú học tập cho HS trong học tập.

7. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) tại 2 lớp ở trường THPT Nghi Lộc 3 và 2 lớp ở trường THPT Lê Viết Thuật ở trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chấm 352 đề kiểm tra để rút ra được hiệu quả của việc sử dụng TNHH và BTTN trong giảng dạy hĩa học.

Sau đĩ, tiến hành xử lý các số liệu TNSP bằng phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, phân tích kết quả TNSP để cĩ được những kết luận mang tính chính xác, khoa học.

- Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi cĩ một số kiến nghị như sau:

* Đối với giáo viên và nhà trường phổ thơng

- Để việc dạy học trong nhà trường phổ thơng phát huy tối đa khả năng tư duy và kích thích hứng thú học tập cho HS, GV cần sử dụng thường xuyên các TNBD

trên lớp, dạy học theo phương pháp đổi mới: hoạt động nhĩm, cho HS tự làm TN nghiên cứu trên lớp học.

- Khai thác tối đa và cĩ hiệu quả các hình vẽ trong SGK.

- Nếu cĩ thể, GV nên kiểm tra kiến thức và kỹ năng thực hành của các em ngay trong các tiết thực hành với những loại kiểm tra nhỏ như: kiểm tra miệng, 15 phút...

- Biên soạn và sử dụng bài tập thực nghiệm ở mọi hình thức: kiểm tra đánh giá, luyện tập, hoặc đưa câu hỏi củng cố ngay sau bài dạy trên lớp, đặc biệt là bài tập cĩ sử dụng hình vẽ.

- Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khĩa hĩa học, tổ chức cho HS tham quan các cơ sở sản xuất hĩa học ở địa phương.

- Lãnh đạo Nhà trường phổ thơng cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chế độ đối với GV sử dụng các phương tiện trực quan, máy tính trong dạy học hố học.

* Đối với học sinh:

- Thường xuyên rèn luyện kỹ năng thực hành hĩa học trong các buổi thực hành. - Tìm tịi những bài tập liên quan đến thí nghiệm, hiện tượng tự nhiên, mơi trường...

Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã giúp chúng tơi nâng cao năng lực chuyên mơn và phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học tích cực nhằm phát huy đặc trưng của mơn hố học là mơn khoa học gắn liền với thực nghiệm cũng như phát huy tính tư duy sáng tạo, khả năng vận dụng và thực hành của HS.

Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy rằng đây chỉ là kết quả bước đầu tuyển chọn, sử dụng TNHH và bài tập thực nghiệm trong dạy học hĩa học để phát triển tư duy và kích thích hứng thú học tập của HS. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng vì điều kiện và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài vẫn cịn nhiều thiếu sĩt. Chúng tơi rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của quí thầy cơ và các bạn đồng nghiệp. Hy vọng rằng đề tài này sẽ gĩp phần đổi mới PP và nâng cao chất lượng dạy học mơn hố học ở các trường phổ thơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT

1. Đặng Thị Thuận An (2009), Bài giảng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học Hĩa học, Trường PHSP Huế

2. Ngơ Ngọc An (2008), 350 bài tập hĩa học chọn lọc và nâng cao lớp 11 (tập 1),

NXB Giáo dục

3. Võ Đại Nam Anh (2007), Thực trạng hứng thú học tập mơn Tâm lí học của sinh viên trường CĐSP Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Tâm lí học, Trường ĐHSP Huế

4. Võ Chấp (2005), Thí nghiệm hĩa học ở trường phổ thơng, Trường Đại học Sư phạm Huế.

5. Võ Chấp (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐHSP Huế

6. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương xuân Trinh (2001), Lý luận dạy học Hố học tập 1, NXB Hà Nội.

7. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hĩa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và đại học – Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục

9. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng(2010), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học Hĩa họ- tập 3, NXB ĐHSP

10. Trần Quốc Đắc (1998), Thí nghiệm hĩa học ở trường THCS, NXB Giáo dục 11. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hĩa học vơ cơ (tập 1),

NXB Giáo dục Việt Nam

12. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hĩa học, NXB Giáo dục Việt Nam.

13. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1998), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Cơng Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết và bài tập hĩa học trung học phổ thơng (tập 1), NXB Giáo dục

15. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn, Giáo trình giáo dục học đại cương (tập 1), NXB ĐHSP

16. Lê Trọng Tín(1997), Phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Đình Chi (2001), Bài tập nâng cao hĩa học 11, NXB Giáo dục.

18. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh-Lê Kim Long (2006), Bài tập Hĩa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hưng, Đồn Việt Nga (2006),

Sách giáo viên Hĩa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền(2010), SGK Hĩa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam.

21. Lê Chiêu Trung (2010), Nâng cao năng lực nhận thức và hứng thú học tập hĩa học cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động ngoại khĩa, Luận văn thạc sĩ giáo dục học LL và PPDH Hĩa học, ĐHSP Huế.

22. Nguyên Xuân Trường (2001), Hĩa học vui, NXB Hà Nội.

23. Nguyễn Xuân Trường (2002), Những điều kỳ thú của Hĩa học, NXB Giáo dục 24. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập hĩa học ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà

Nội

25. Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

26. Nam Việt (2010), Những câu hỏi lý thú trong thế giới hĩa học, NXB thời đại

II. WEBSITE

1. Dương Đức Bình (2008), Dạy học là gì?,

http://phuongphapdayhoc.blogspot.com/2008/03/dy-hc-l-g.html, 26/04/2012 2. Nguyễn Thanh Tân (2010), Sự hình thành tư duy và một số đặc trưng của nĩ,

tailieu.vn, 26/04/2012.

3. Tổ Hĩa trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Đăk Tơ – Kom Tum (2011), Xây dựng bài tập hĩa học thực tiễn trong giảng dạy bộ mơn Hĩa học THPT, www.hoahocngaynay.com, 26/04/2012

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)