Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả thực nghiệm định lượng
Sau khi HS làm bài kiểm tra ở 2 lớp 11D1.2 và 11D1.1, thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1: Kết quả điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) (Đơn vị: học sinh) Lớp Sĩ số Điểm < 5 5 6 7 8 9 10 TB 11D1.2 (TN) 41 0 0 2 8 11 15 5 8,31 11D1.1 (ĐC) 44 0 1 4 9 18 10 2 7,86 Xử lí số liệu bảng 3.1 ta được
Bảng 3.2: Tỉ lệ HS theo mức điểm kiểm tra (đơn vị: %)
Lớp Sĩ số Điểm < 5 5 6 7 8 9 10 11D1.2 (TN) 41 0 0 4,8 19,5 26,8 36,5 12,4 11D1.1 (ĐC) 44 0 2,2 9,0 20,4 40,9 22,7 4,8
Sau khi phân tích kết quả thực nghiệm, tơi đưa ra một số nhận xét như sau: - Số điểm trung bình của lớp thực nghiệm (8,31) cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng (7,86). Lớp thực nghiệm đạt điểm trung bình loại giỏi, cịn lớp đối chứng chỉ đạt điểm loại khá.
- Tỉ lệ khá giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng thực nghiệm trong khi đó tỉ lệ điểm trung bình của lớp đối chứng cao hơn.
+ Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh giỏi là 75,7%, tỉ lệ HS khá là 19,5%, tỉ lệ HS trung bình là: 4,8%.
+ Ở lớp đối chứng, tỉ lệ HS giỏi là 68,4%, tỉ lệ HS khá là 20,4%, tỉ lệ HS trung bình là 11,2%.
Như vậy, DHTT bằng các phần mềm và công cụ hỗ trợ đã đem lại kết quả học tập cao hơn cho HS.
3.4.2. Kết quả điều tra, khảo sát.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của HS khi tham gia học trực tuyến
mơn Địa lí (đơn vị: học sinh)
Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Số em Tỷ lệ % Số em Tỷ lệ % Số em Tỷ lệ %
Trước TN 5/41 12,2 30/41 73,3 6/41 14,6
Sau TN 15/41 36,6 26/41 63,4 0/41 0
Kết quả điều tra cho thấy: sau khi dạy thực nghiệm, HS rất hứng thú với học trực tuyến mơn Địa lí tăng từ 12,2% lên 36,6% (tăng 24,4%), HS không hứng thú với tiết học Địa lí giảm mạnh từ 14,6% xuống còn 0%.
- Về đánh giá mức độ hiệu quả của DHTT mơn Địa lí:
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của DHTT môn Địa lí đối với HS (đơn vị: học sinh) Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Trước TN 5/41 (12,2%) 22/41 (53,6%) 14/41 (34,2%) 0/41 (0%) Sau TN 15/41 (36,6%) 26/41 (63,4%) 0/41 (0%) 0/44 (0%)
DHTT bằng các phần mềm và cơng cụ hỗ trợ đã làm tăng tính hiệu quả của dạy học mơn Địa lí: HS đánh giá rất hiệu quả tăng từ 12,2% lên 36,6%, số HS đánh giá mức độ hiệu quả cũng tăng từ 53,6% lên 63,4%; Số HS đánh giá ít hiệu quả giảm nhanh từ 34,2% xuống 0%.
- Đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng các phần mềm và cơng cụ hỗ trợ DHTT mơn Địa lí:
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của việc sử dụng các phần mềm và công cụ hỗ trợ DHTT mơn Địa lí. (đơn vị: học sinh)
Mức độ lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Trước TN 2/41 (4,8%) 32/41 (78,0%) 7/41 (17,2%) Sau TN 28/41 (68,3%) 13/41 (31,7%) 0/41 (0%)
Sau thực nghiệm, HS cũng đánh giá được mức độ cần thiết của việc sử dụng các phần mềm và công cụ hỗ trợ dạy học trực tuyến mơn Địa lí, cụ thể: HS cho rằng việc sử dụng các phần mềm và công cụ hỗ trợ là rất cần thiết tăng từ 4,8% lên 6,3%; số HS đánh giá ở mức không cần thiết giảm mạnh từ 17,2% xuống 0%.
Rõ ràng, DHTT mơn Địa lí bằng các phần mềm và cơng cụ hỗ trợ đã góp phần nâng cao kết quả học tập của HS, tăng hứng thú HS trực tuyến mơn Địa lí, đem lại hiệu quả học tập cao hơn. Vì vậy, ứng dụng các phần mềm và cơng cụ hỗ trợ vào DHTT mơn Địa lí là biện pháp rất cần thiết và quan trọng.
PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ