Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3. Giải quyết vấn đề nghiên cứu
3.3. Xây dựng kế hoạch bài dạy minh họa phát triển năng lực số của học sinh
Dựa trên quy trình thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển năng lực số đã đề xuất, chúng tôi đã thiết kế 03 KHBD minh họa cho 03 tiểu chủ đề thuộc chương trình Vật lí lớp 11 – chương trình GDPT 2018, tổ chức theo 3 hình thức:
+ Dạy học trực tuyến: KHDH tiểu chủ đề “Dao động điều hịa” (Vật lí 11- Chương
trình 2018) .
Chúng tôi sử dụng một phần yêu cầu cần đạt của chủ đề với thời lượng 07/11 tiết của Chủ đề “Dao động điều hòa”. Nếu dạy học được điều chỉnh sang hình thức trực tiếp thì hoạt động 1 (Thực hiện thí nghiệm về dao động tự do, dao động điều hịa) có thể thực hiện trong thời gian 90 phút, và giảm bớt thời gian của hoạt động 2 xuống còn 45 phút.
Nội dung chủ đề liên quan đến khái niệm vật lí, nội dung khơng mới nhưng cách tiếp cận khác nhiều so với chương trình 2006 (Khái niệm cùng các phương trình dao động điều hòa được tiếp cận theo phương pháp động học, khác hoàn toàn tiếp cận động lực học theo chương trình 2006). Chủ đề có nhiều cơ hội phát triển năng lực số cho học sinh qua việc sử dụng thiết bị aMixer MGA cùng cảm biến chuyển động, các thí nghiệm dao động của con lắc lị xo, con lắc đơn, cùng các video thí nghiệm thật và thí nghiệm mơ phỏng hỗ trợ, phần mềm Geogebra.
Hình 3.1. Dạy học trực tuyến chủ đề “Dao động điều hoà”
+ Dạy học trực tiếp: KHDH tiểu chủ đề “Mạch điện. Điện trở” (Vật lí 11 - Chương trình
2018)
Chúng tơi sử dụng một phần u cầu cần đạt của chủ đề với thời lượng 05/09 tiết của Chủ đề “Mạch điện. Điện trở”. Bản kế hoạch bài dạy này được trình bày ở Phụ lục 2.
Nội dung dạy học liên quan đến hiện tượng vật lí và định luật vật lí được khảo sát, nghiên cứu bằng thí nghiệm, có nhiều cơ hội phát triển năng lực số cho học sinh.
HS sẽ được thiết kế, thực hiện các thí nghiệm thật khảo sát đặc trưng I –U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ không đổi, của đèn sợi đốt, được xử lí số liệu, vẽ đồ thị, khớp hàm bằng phần mềm Microsoft Excel. Các em sẽ được sử dụng thuyết electron về sự dẫn điện của kim loại để giải thích các tính chất vận chuyển của các electron trong vật liệu, giải
thích định tính về tính chất cản trở dịng điện của của vật dẫn kim loại, sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn kim loại vào nhiệt độ, …, là những kết quả thu được từ thí nghiệm thật.
Hình 3.2. Giảng dạy trực tiếp với thí nghiệm thực và sử dụng phần mềm Microsoft
Excel để xử lí số liệu và vẽ đồ thị I – U trong dạy học chủ đề “Mạch điện. Điện trở”. 2 ảnh trên cùng là các em học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng,
4 ảnh tiếp theo là các em Trường DTNT Tỉnh.
+ E- learning: KHDH tiểu chủ đề “Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn” và bài
giảng E - Learning (CT 2006 - Vật lí 10 - Chuyên đề lựa chọn 11.1 lớp 11- CT 2018). (Sản phẩm tham dự Cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử năm 2021” do BGD ĐT tổ chức) Chúng tôi thiết kế bài giảng này theo nội dung của chương trình 2006 nhưng yêu cầu cần đạt tiếp cận chương trình 2018. Bài giảng E – Learning giúp phát triển năng lực số cho học sinh và rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứú. Kế hoạch bài dạy này được trình bày ở Phụ lục 3.
Link bài giảng E- Learining:
https://nbifmkcqfp93rzdovkqbng.on.drv.tw/H%E1%BB%93%20Ng%E1%BB%8Dc%20 Ch%C3%A2u/BAI%20GIANG%20DIEN%20TU/E-
Hình 3.3. Các em học sinh tự học chủ đề Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn theo
hình thức E-Learning.
Có thể thiết kế kế hoạch dạy học Chủ đề “ Trường hấp dẫn” theo mơ hình lớp học đảo ngược để sử dụng bài giảng E – Learning này cho dạy học theo hình thức dạy học kết hợp trực tuyến và trực tiếp.
Nội dung bài dạy liên quan đến khái niệm vật lí, trường vật lí và định luật vật lí. Các thiết kế mơ phỏng được sử dụng trong bài này để mô tả hiện tượng hấp dẫn giữa các vật thể trong tự nhiên mà chúng ta khơng thể thực hiện được thí nghiệm thật. Học sinh được tiếp cận định luật vạn vật hấp dẫn theo hình thức thơng báo, sau đó tư duy để kiểm chứng hệ quả của định luật. Nhiều thí nghiệm mơ phỏng giúp học sinh quan sát và có thể tìm hiểu, giải thích về những hiện tượng thực tiễn có liên quan.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiểu chủ đề: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Thời lượng dạy học: 07 tiết Hình thức dạy học: Trực tuyến
(Có thể điều chỉnh để dạy học kết hợp 2 hình thức trực tiếp và trực tuyến)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Dùng đồ thị li độ - thời gian có dạng hinh sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hịa.
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mơ tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.
- Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hòa.
- Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao dộng điều hòa. - Vận dụng được phương trình a = - ω2x của dao động điều hịa.
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC a. Năng lực Vật lí
[1.1]. Xác định được các đại lương đặc trưng như độ dịch chuyển, biên độ, chu kì, tần số từ đồ thị dao động hình sin.
[1.2]. Định nghĩa được các đại lượng đặc trưng của dao động điều hịa như: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha.
[1.3]. Viết được biểu thức liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc của vật dao động điều hịa. [1.4]. Vẽ được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và thời gian, vận tốc – thời gian, gia tốc – thời gian trong dao động điều hòa bằng phần mềm Geogebra.
Tìm tịi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
[2.1]. Thực hiện được các thí nghiệm về dao động tự do của vật (tại nhà).
[2.2]. Phát hiện được vấn đề, đặt ra được câu hỏi: “Chuyển động của vật có tính chất gì? Và tn theo quy luật nào?” từ tình huống khởi động.
[2.3]. Dự đốn về đồ thị dao động của một số vật. Đưa ra được dự đoán về quy luật toán học biểu diễn độ dịch chuyển của con lắc lò xo, con lắc đơn.
[2.4]. Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa. Nhận ra được mối liên hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
[2.5]. Đưa ra được dự đoán mối quan hệ giữa một vật chuyển động trịn đều và hình chiếu của nó trên một đường kính. Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều của một vật.
[2.6]. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được kết quả trước lớp.
Luyện tập kiến thức, kỹ năng đã học
[3.1]. Giải các một số bài tập ở sách giáo khoa về dao động điều hòa.
[3.2]. Luyện tập trả lời các câu hỏi các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hịa.
[3.3]. Luyện tập giải được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao dộng điều hòa.
[3.4]. Giải dược các bài tốn liên quan đến phương trình a = - ω2x của dao động điều hòa. [3.5]. Giải thích được một số hiện tượng liên quan trong cuộc sống, kỹ thuật như: dao động của pít tơng và chuyển động của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền trong xi lanh của động cơ đốt trong, dao động con lắc lị xo, con lắc đơn, dao động kí, …
b. Năng lực tự học
Thực hiện được việc học thông qua việc đọc trước (ở nhà) phiếu hướng dẫn tiến trình tương tác với Thầy/Cơ và các bạn thơng qua không gian số: messeger, zalo, facebook, padlet.com.
c. Năng lực giao tiếp và hợp tác
Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà do GV giao thông qua phiếu học tập, hợp tác được với bạn bè và Thầy/Cô thông qua không gian số như messeger, zalo, facebook, padlet.com.
d. Năng lực số
- Vận hành được các thiết bị KTS:
[NLS 1.1]. Sử dụng được các thiết bị số như: máy tính, ti vi, máy chiếu, điện thoại . [NLS 1.2]. Sử dụng phầm mềm để vẽ đồ thị, học tập, kiểm tra đánh giá:
+ Sử dụng được phần mềm padlet.com để học tập.
+ Sử dụng được phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế, trình chiểu. + Sử dụng được phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị dao động
+ Sử dụng được phần mềm kahoot.com và Shub claassroom trong kiểm tra đánh giá học sinh. + Sử dụng được các phần mềm zoom, zalo, facebook,…
- Có kĩ năng về thơng tin dữ liệu:
[NLS 2.1]. Tìm kiếm được các dữ liệu: video thí nghiệm về dao động, video thí nghiệm ghi đồ thị dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn, video mô phỏng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động trong đều, video dao động điều hịa của pít tơng trong xi lanh động cơ đốt trong (trên google).
[NLS 2.2]. Phân tích, đánh giá được dữ liệu từ các video thí nghiệm. - Năng lực giao tiếp KTS:
[NLS 3.1; 3.2; 3.4; 3.5]. Sử dụng được các phần mềm để tương tác,chia sẻ, trao đổi, thảo luận kết quả và thống nhất nội dung báo cáo: Sử dụng zalo, facebook như một kênh chia sẻ việc của nhóm và giao tiếp với GV.
- Tạo lập sản phẩm số:
[NLS 4.1]. HS sử dụng phần mềm Mcrosoft Word, Powerpoint, để thiết kế trình bày kết quả học tập, sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị dao động.
- An toàn kĩ thuật số:
[NLS 5.1]. Bảo vệ được thiết bị.
[NLS 5.2]. Bảo vệ được dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư.
- Giải quyết vấn đề:
[NLS 6.1]. Giải quyết các vấn đề kĩ thuật liên quan đến sử dụng các phần mềm để thực hiện trò chơi, kiểm tra đánh giá qua thiết bị điện thoại, máy tính qua trang kahoot.com, padlet.com Sử dụng phần mềm Shub classroom để làm bài tập.
e. Phẩm chất
[e.1]. Khách quan, trung thực và rèn luyện được tác phong tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hiện thí nghiệm, quan sát và phân tích các video thí nghiệm.
[e.2]. Chăm chỉ.
[e.3]. Có tinh thần nhân ái, trách nhiệm trong hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ, HỌC LIỆU
- Bộ thí nghiệm CLLX, CLĐ cùng thiết bị aMixer MGA (Nếu dạy trực tiếp HS sẽ nghiên cứu video TN ở nhà, tiến hành thí nghiệm thật tại phịng học bộ mơn)
- Video ghi đồ thị dao động của Con lắc lò xo, con lắc đơn, video mô phỏng dao động điều hịa của pít tơng trong xi lanh động cơ đốt trong, video mô phỏng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
- Các phần mềm kahoot.com , Shub claassroom, padlet.com, Geogeba, Microsoft Powerpoint. GV nhập các nội dung phiếu học tập, câu hỏi vào phần mềm.
- Ti vi (Máy chiếu), máy tính cá nhân
- Phiếu học tập (05 phiêu học tập kèm các video TN)
Chuẩn bị:
- GV và HS: Cài đặt, nghiên cứu phần mềm padlet.com, Microsoft Powerpoint và Geogeba. kahoot.com, Shub classroom
Nghiên cứu hướng dẫn sử dụng bộ thiết bị aMixer MGA https://www.youtube.com/watch?v=bUOf4U794pw - GV: TB TN, PHT, Phiếu đánh giá.
- Xây dựng bài giảng trên trang padlet.com
https://padlet.com/hongocchauql/mcnoiyc1uhnxp8yw
- Xây dựng bộ câu hỏi trên kahoot.com: https://create.kahoot.it/details/de2adb36-2676-
42cb-a84a-e386a26cd524
- Xây dựng bài kiểm tra trên Shub classroom:
https://shub.edu.vn/class/KWRMK/homework/share/2398566
- HS: Làm các TN về dao động ở nhà; tìm kiếm, quan sát, tìm hiểu các video TN theo yêu
cầu của các PHT. Hồn thành theo nhóm ở nhà nhiệm vụ trên các PHT.
Chuẩn bị các ND trên PHT được giao trước ở nhà, bản báo cáo trên Microsoft Powerpoint.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1. Xác định các hoạt động dạy học Hoạt động (thời gian) Mục tiêu (ghi số thứ tự mục tiêu) Nội dung
(Nội dung của hoạt động) Phương pháp, kỹ thuật dạy học chủ đạo Phương án đánh giá Hoạt động 1. Xác định vấn đề nghiên cứu (45 phút) [2.1], [2.2], [2.3], [2.6] [NLS 1.1], [NLS 1.2], [NLS 2.1], [NLS2.2] [b], [c], [e1], [e2], [e3]. Thực hiện một số TN về dao động tự do, TN về dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn. Quan sát video TN. Báo cáo Phát biểu vấn đề nghiên cứu GQVĐ Dạy học theo nhóm KTDH: Khăn trải bàn. GV đánh giá qua kết quả báo cáo của HS. HS đánh giá chéo theo nhóm Hoạt động 2. Giải quyết vấn đề Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về dao động điều hịa. Mơ tả dao động điều hòa
(90 phút)
1.1], [1.2], [1.3], [2.4], [3.2[, [b], [c], [e1], [e2], [e3] [NLS 1.1, 1.2] [NLS 2.2], [NLS 3.1]. [NLS 5.1, 5.2] Quan sát đồ thị tọa độ - thời gian dạng hình sin đưa ra định nghĩa về: Biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha ban đầu của dao động.
PPDH: Dạy học theo nhóm GQVĐ GV đánh giá kết quả kiến thức mà các nhóm trình bày. HS đánh giá chéo theo nhóm
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. (45 phút) [2.5], [2.6], [3.5], [b], [c], [e1], [e2], [e3] [NLS 1.1], [NLS 1.2], [NLS 2.2], [NLS 3.1]. [NLS 5.1, 5.2], [NLS 6.1] Vận dụng định nghĩa biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu để mơ tả dao động điều hịa PPDH: Dạy học theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề KTDH: Cơng não GV đánh giá kết quả bài làm của HS. HS đánh giá chéo lẫn nhau Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa (90 phút) [1.4], [2.4], [b], [c], [e1], [e2], [e3] [NLS 1.1], [NLS 1.2], [NLS 2.2], [NLS 3.1]. [NLS 5.1, 5.2], [NLS 6.1] Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hịa. PPDH: Dạy học theo nhóm KTDH: Công não GV đánh giá Kết quả kiến thức mà các nhóm trình bày HS đánh giá chéo theo nhóm Hoạt động 3. Luyện tập các công thức vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa(45 phút) Vận dụng phương trình x,v và a để giải các bài tập đơn giản. Vận dụng phương trình a 2x giải các bài tập đơn giản.
PPDH: Dạy học giải quyết vấn đề KTDH: Công não GV đánh giá kết quả bài làm của HS. HS đánh giá chéo lẫn nhau 3.2. Tổ chức các hoạt động dạy học cụ thể
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập ở nhà
STT Hoạt động Nội dung
1 Chuyển giao nhiệm vụ
1. HS nghiên cứu sách giáo khoa, truy cập vào trang padlet.com thep đường link sau để
https://padlet.com/hongocchauql/mcnoiyc1uhnxp8yw Chọn bài
Chọn mục phiếu học tập xem các video và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập, chụp ảnh đăng lên padlet theo đúng tên của mình. Chuẩn bị bài báo cáo theo nhóm Microsoft Powerpoint để báo cáo (thực hiện trước tiết học).
Chọn mục bài tập về nhà để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập chụp ảnh đăng lên padlet theo đúng học tên của mình( thực hiện sau tiết học).
Chọn mục tự kiểm tra để trả lời câu hỏi trên nền shub classroom( thực hiện sau tiết học).
2 Nhiệm vụ nhóm Các em thảo luận nhóm trên nhóm qua messeger, zalo, facebook, phân cơng người làm báo cáo bằng Microsoft Powerpoint nạp lên padlet và báo cáo trên lớp nội dung phiều học tập để báo cáo.
* Tiến trình dạy học
3.2.1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu
(Phát hiện vấn đề, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu) a) Mục tiêu hoạt động: [2.1], [2.2], [2.3], [2.6]
[NLS 1.1], [NLS 1.2], [NLS 2.1], [NLS2.2] [b], [c], [e1], [e2], [e3].
b) Nội dung
HS phát hiện ra đặc điểm chung của dao động.
HS phát hiện ra dồ thị dao động con lắc lị xo, con lắc đơn có dạng đường sin. HS phát biểu được vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi khoa học.
c) Sản phẩm học tập
Bài báo cáo trên Microsoft Powerpoint (Nhiệm vụ PHT số 1.1, 1.2 đã chuẩn bị ở nhà) của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 6 nhóm, mỗi nhóm 7 HS.
Nhóm trưởng điều phối các thành viên thảo luận hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bước thực hiện Nội dung các bước