Kết quả thực hiện một số công tác khác

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm lương sơn hòa bình (Trang 58)

STT Nội dung công việc Số lợn cần thực hiện

(con) Số lợn trực tiếp thực hiện (con) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ an toàn (%) 1 Đỡ đẻ lợn 291 284 97,59 100 2 Cắt đuôi lợn 3.763 1.698 45,12 100 3 Tiêm sắt, bấm số tai 3.763 1.698 45,12 100 4 Mài nanh 3.763 1.698 45,12 100 5 Thiến lợn đực 1.750 1.270 72,57 100 6 Mổ hecni 42 42 100 100 7 Xuất lợn con 4.800 4.800 100 100 Tính tỷ lệ % kết quả thực hiện

Qua 6 tháng thực tập tại cơ sở, em trực tiếp đỡ đẻ cho 291 lợn nái, tỷ lệ đỡ đẻ an tồn đạt 97,59%.Vì lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh luôn nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau. Em cũng đã thực hiện mài nanh cho 1.698 lợn con, đạt tỷ lệ an tồn 100%. Cắt đi sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho

lợn con nên công việc cắt đuôi cũng hết sức quan trọng. Em đã tham gia cắt đuôi cho 1.698 lợn con và an toàn 100%. Lợn con mới đẻ phải tiêm bổ sung sắt và bấm số tai để phân biệt giữa từng con và giữa các trại em cũng đã thực hiện tiêm sắt và bấm số tai cho 1.698 con và tỷ lệ an toàn là 100%. Do ở trại có cơng nhân kỹ thuật chuyên phụ trách các công việc kỹ thuật như đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi, thiến lợn nên chúng em chủ yếu là làm các cơng việc chăm sóc, ni dưỡng lợn, thỉnh thoảng mới tham gia vào làm kỹ thuật.Số lượng lợn con bị hecni tại trại rất thấp. Trong 6 tháng thực tập, em đã theo dõi và phát hiện được 42 con lợn con bị hecni và tiến hành mổ, tỷ lệ an toàn đạt. Nguyên nhân dẫn đến lợn con bị hecni chủ yếu là do di truyền khi đẻ ra lợn con đã bị, một phần là do trong quá trình thao tác kỹ thuật thiến lợn không đúng làm sa ruột bẹn hay cắt rốn không đúng làm sa cuốn rốn.Trong thời gian thực tập tại trại em cịn được tham gia vào cơng việc xuất lợn con cùng với kỹ sư và công nhân trại. Em đã tham gia xuất được 4800 lợn con, tỷ lệ an toàn 100%.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình, em có một số kết luận về trại như sau:

Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn tại trại Ngơ Thị Hồng Gấm được thực hiện nghiêm ngặt, đúng theo quy trình của công ty chăn nuôi CP Việt Nam.

Cơng tác phịng bệnh: Thực hiện phun sát trung định kỳ các chuồng nuôi. Hạn chế việc đi lại giữa các chuồng nuôi. Quét vôi ô chuồng nuôi sau khi xuất bán lợn. Các phương tiện ra vào trại đều được sát trùng ngay tại cổng trại. Đối với lợn con được phòng các bệnh tiêu chảy, cầu trùng, thiếu máu (Fe + B12), được tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn và tiêm vắc xin Circo đạt tỷ lệ 100%.

Lợn nái ở trại thường mắc các bệnh: Hội chứng đẻ khó (2,41%), bệnh viêm tử cung (5,84%), viêm vú (4,12%).Lợn con thường mắc các bệnh: Phân trắng (21,68%)viêm khớp (1,33%), viêm phổi (9,04%). Kết quả điều trị bệnh cũng đạt hiệu lực cao từ 94,12% - 100%.

Các công tác khác đã thực hiện là: Đỡ đẻ cho 291 lợn mẹ, cắt đuôi lợn con, bấm số tai, thiến lợn đực đều đạt tỷ an toàn 100%, mổ hecni đạt tỷ lệ 100%.

5.2. Đề nghị

- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quytrình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinhsản nói riêng và bệnh tật nói chung.

- Thực hiện tốt cơng tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻkhoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.

- Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn con sơ sinh và lợn con theo mẹ, hạn chế thấp nhất tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao.

- Hướng dẫn và kiểm tra công việc của công nhân để kịp thời điều chỉnh, vì đây là đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ

thuật Thú y, 23(5), tr. 51 - 56.

3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông

nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,

Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

5. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình

sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái

sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.

7. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễmthú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

8. Lê Thị Hoài (2008), “Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli, C.

Perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Hưng Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị”, Luận văn thạc sĩ

khoa học Nông nghiệp, tr4.

9. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

10. Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam. 11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

12. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng và trị bệnh

lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

14.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội, tr. 18.

16. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43. 18. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm

(1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 - 325.

II.Tài liệu tiếng Anh

19. Christensen R. V., Aalbaek B. K.,Jensen H. E. (2007), “Pathology of

udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007

Nov., 54(9), pp. 491.

20. Glawisschning., Bacher (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli

infectedweaning pigs”. 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp. 182.

21. Nagy., Fekete (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary

medicine”, Int J Med Microbiol,p 295, pp. 443 - 454.

22. Smith B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and

lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state

III. Tài liệu internet

23. Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 24. Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con,

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP

Hình 1. Mài nanh và bấm số tai

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm lương sơn hòa bình (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)