Đối vói doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu.DOC (Trang 28 - 34)

II. Giải pháp và kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu da giầy

1. Một số giải pháp

1.2. Đối vói doanh nghiệp

Sang thế kỷ 21 để ngành Da giày Việt Nam không ngừng phát triển và trụ vững trong điều kiện nền kinh tế thế giới đầy biến động với xu hớng toàn cầu hoá, để ngành Da giày Việt Nam có thể đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và trở thành ngạch xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế quốc dân ngành Da - giày Việt Nam còn có những giải pháp tích cực, táo bạo và kiên quyết sau :

- Trớc hết, từng doanh nghiệp phải tự nỗ lực vơn lên hoàn thiện mình, để doanh nghiệp mình hội đủ các điều kiện xuất khẩu sang các thị trờng mới nh

Mỹ và các nớc trong WTO Mạnh dạn đầu t… đổi mới thiết bị, công nghệ (trớc

hết ở những khâu then chốt) nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. Đặc biệt là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mốt, xây dựng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế theo tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 9002.

- Ngành Da - giày Việt Nam mà nòng cốt là Tổng Công ty Giày Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện chiến lợc xây dựng, phát triển các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành đặc biệt là cho phần mũ giày. Khi chủ động đợc nguyên phụ liệu sẽ tiết kiệm đợc lợng ngoại tệ nhập khẩu đáng kể cho đất nóc và giá thành sản phẩm sẽ hạ nhằm tăng sức cạnh tranh cho toàn ngành. Không những thế, khi chủ động sản xuất đợc nguyên, phụ liệu, các doanh nghiệp mới chủ động thiết kế nhiều mẫu mốt phong phú đa dạng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng và có thể linh động chuyển từ phơng thức gia công sang phơng thức mua đứt bán đoạn. Đây là bài học mà Trung Quốc đã áp dụng rất thành công trong những năm qua. Để làm đợc việc này đòi hỏi một lợng vốn rất lớn, vì vậy phải có sự hỗ trợ tích cực từ Chính phủ, đồng thời ngành phải có ph- ơng thức huy động mọi nguồn vốn từ trong nớc và nớc ngoài. Để tăng cờng khả năng thu hút đầu t nớc ngoài, giải quyết các yêu cầu đầu t cho các doanh nghiệp trong giai đoạn tới, vấn đề đặt ra là ngành phải thực hiện một số giải pháp sau :

+ Thu hút đầu t chế tác giày xuất khẩu.

So với một số nớc trong khu vực, Việt Nam có lợi thế là giá nhân công rẻ, thời gian giao hàng tơng đối đảm bảo do vậy mà các doanh nghiệp giày Việt Nam có đủ điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài trong việc nhận chuyển giao công

nghệ. Việc nhận chuyển giao những công nghệ ít phức tạp sẽ rẻ hơn, chi phí bảo dỡng ít hơn, sử dụng đợc nguồn nhân lực phổ cập hơn. Mặt khác luôn cần nâng cao năng suất, chất lợng, tiết kiệm chi phí tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

+ Thu hút đầu t sản xuất đế giày

+ Thu hút đầu t cho riêng sản xuất giày da + Nhận chuyển giao các công nghệ hiện đại

Giải pháp này gồm hai hớng chính là ứng dụng CAD cho công tác tạo mẫu sản phẩm và quản lý cơ sở dữ liệu.

+ Thúc đẩy nghiên cứu triển khai R & D ở cơ sở.

Các giải pháp vi mô của các doanh nghiệp giày Việt Nam ở trên sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phát huy tác dụng thu hút đầu t nớc ngoài cho các doanh nghiệp, bổ trợ cho nhau tạo ra sức mạnh cho từng doanh nghiệp, cho toàn ngành kinh tế kỹ thuật Da - giày nhằm thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu, góp phần vào sự nghiệp CNH - HĐH.

- Để ngành Da -giày Việt Nam có thể chuyển từ phơng thức gia công truyền thống sang phơng thức mua đứt bán đoạn, nhằm tăng tính chủ động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì ngoài việc chủ động về nguyên phụ liệu chúng ta phải thúc đẩy nghiên cứu khoa học - công nghệ và thị trờng. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn chi phí để chủ động thâm nhập thị trờng thông qua các hội chợ triển lãm quốc tế ở trong nớc và nớc ngoài, tham gia tích cực vào hệ thống thơng mại điện tử để tiếp cận khách hàng. Về phía Chính phủ, phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, các đại diện thơng mại Việt Nam tại nớc ngoài, Hiệp hội Da - giày Việt Nam, Tổng Công ty Da - giày Việt Nam cần có những biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc mở rộng và tiếp cận thị trờng, vì nhiều việc tự doanh nghiệp không thể giải quyết đ- ợc.

Ngành cần mạnh dạn đầu t xây dựng các trung tâm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mẫu mốt, chế tạo form và đế giày. Đây là việc làm khó khăn và tốn kém nhng phải làm đợc thì chúng ta mới làm chủ đợc khoa học công nghệ mới chủ động đợc trong sản xuất và mới đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Để làm đợc việc này, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ một phần kinh phí. Bộ Công nghiệp,

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng Công ty Da giày Việt Nam cần phối hợp tổ chức các khoá đào tạo kỹ s chuyên ngành Da giày tại một số trờng đại học nhằm cung cấp đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật cho ngành. Ngoài ra, cũng cần phải tổ chức một số trờng chuyên đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng ở các doanh nghiệp.

- Về tổ chức quản lý ngành, nên đa dạng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế để phát huy sức mạnh tổng hợp và huy động đợc mọi nguồn vốn. Nhng rất cần phải xây dựng một hiệp hội ngành nghề đủ mạnh để thống nhất và bảo vệ lợi ích của toàn ngành. Hoạt động của Hiệp hội phải thực sự mang lại quyền lợi cho các hội viên thì mới thu hút đợc đông đảo các doanh nghiệp tham gia.

Để tận dụng đợc thời cơ , vợt qua đợc các thách thức trong thời gian tới, ngành Da - giày Việt Nam cần phải nỗ lực, cố gắng rất nhiều, phải có chiến lợc phát triển mang tính đột phá mạnh mẽ nh ngành Dệt may. Các doanh nghiệp phải có những biện pháp tích cực, khẩn trơng để chuẩn bị các điều kiện thâm nhập vào thị trờng Mỹ và một số thị trờng mới khác, bằng không thời cơ sẽ qua đi và các thách thức thì vẫn còn đó.

2. Một số kiến nghị.

a) Trên cơ sở quy hoạch phát triển ngành Da giày đến năm 2010 sẽ đợc Bộ công nghiệp và Chính phủ phê duyệt, đề nghị Nhà nớc chỉ đạo các địa phơng thực hiện đầu t phát triển ngành Da giày theo đúng hớng và theo quy hoạch vùng, tạo điều kiện để ngành thực hiện các mục tiêu phát triển, tránh đầu t tự phát, kém hiệu quả.

b) Đề nghị Chính phủ hoàn thiện cơ chế tổ chức Tổng Công ty và có giải phát hỗ trợ cùng với sự nỗ lực của Tổng Công ty để đảm bảo vai trò chủ đạo trong toàn ngành Da - giày Việt Nam.

c) Đối với ngành Da giày, thời hạn vay vốn đầu t trong kế hoạch cần từ 7- 10 năm. Chỉ với thời gian nh vậy, các doanh nghiệp mới có điều kiện hoàn trả vốn vay mà không phải chiếm dụng từ nguồn khác. Do vậy đề nghị Nhà nớc điều chỉnh chính sách cho phù hợp.

d) Thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành một số chính sách và giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp của ngành gặp khó khăn đặc biệt về vốn nh cho phép các doanh nghiệp đợc chuyển vốn vay từ trung hạn sang dài hạn cho vay đảo nợ

Nhà nớc tiếp tục xem xét, đánh giá lại tài sản cố định, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc thực sự hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng nh mọi thành phần kinh tế khác thì mới có thể xác định một cách chính xác hiệu quả của các doanh nghiệp này. Đặc biệt, đề nghị Nhà nớc tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp ngành thuộc da để vợt qua giai đoạn căng thẳng về vốn hiện nay, có điều kiện tiếp tục tồn tại và phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

f) Để bảo hộ sản xuất trong nớc đề nghị Nhà nớc có biện pháp kiên quyết và có hiệu quả ngăn chặn hàng nhập lậu từ Trung Quốc, đồng thời có biện pháp hỗ trợ ngành Da giày trong việc tìm kiếm thị trờng mới.

Kết luận

Tóm lại triển vọng phát triển của ngành Da giày trong những năm tới là to lớn. Bên cạnh đó, chúng ta còn không ít những khó khăn cần giải quyết để đa ngành Da - giày trở thành một ngành công nghiệp vững mạnh đủ khả năng hội nhập và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng thế giới và khu vực trong những năm tới.

Tài liệu tham khảo

1. Báo Công nghiệp - 17/1999

2. Báo Công nghiệp - 8/1999 ; 5/1999 3. Tạp chí công nghiệp Việt Nam 10/2001

4. Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 23/2000 ; 3/2001 ; 5/2001 5. Phát triển kinh tế

6. Doanh nghiệp

7. Kinh tế và dự báo số 5/2000 8. Ngoại thơng 5-11/11/1999 9. Thơng mại số 1 năm 2000 10. Thơng mại 15/2001

11. Ngoại thơng 28/10 - 4/11/1999 12. Công nghiệp xuân 2001

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I...2

Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu...2

I. Khái niệm và vai trò xuất khẩu trong nền kinh tế ...2

1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu...2

2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế...2

a) Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu...2

b) Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng ngoại...2

c) Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân...3

d) Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta...3

II. Quy trình xuất khẩu...4

III. vài nét về đặc điểm và vai trò của ngành da giày trên thị trờng thế giới và thị trờng Việt Nam...5

Chơng II...8

Tình hình kinh doanh xuất khẩu da giày của Việt Nam ...8

I. Thực trạng và xuất khẩu da giày Việt Nam trớc 1990 và các nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu...8

1. Thực trạng xuất khẩu da giày Việt Nam ...8

1.1. Thực trạng xuất khẩu da giày Việt Nam trên thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ...8

1.2. Thực trạng ngành da giày xuất khẩu...9

2. Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong xuất khẩu...9

3. Đánh giá thực trạng của ngành da giày và hoạt động xuất khẩu. ...11

II. hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam sau 1990...12

1. Thực trạng xuất khẩu ...12

1.1. Thị trờng EU...14

1.2. Thị trờng Mỹ...16

1.3. Thị trờng Châu á và một số thị trờng khác...16

1.4. Vài nét về hoạt động gia công da giày ở Việt Nam ...17

2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu ...21

2.1. Những thành tựu đạt đợc ...21

2.2. Những tồn tại thách thức và nguyên nhân ...23

Chơng III ...24

Triển vọng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu da giầy Việt Nam ...24

I. Triển vọng xuất khẩu của ngành da giầy ...24

II. Giải pháp và kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu da giầy. ...25

1. Một số giải pháp ...25

1.1. Đối với Nhà nớc ...25

2. Một số kiến nghị...30

Kết luận...31 Tài liệu tham khảo...31

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu.DOC (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w