Kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) học LỊCH sử QUA VIỆC tìm HIỂU ý NGHĨA tên ĐƯỜNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN NHẰM góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực tìm HIỂU LỊCH sử, PHẨM CHẤT yêu nước và TRÁCH NHIỆM (Trang 37)

II. NỘI DUNG

4. Kết quả đạt đƣợc

4.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau quá trình khảo sát, tiến hành thực nghiệm với 780 ngƣời gồm 518 học sinh, 125 giáo viên, 108 phụ huynh và 29 cƣ dân trên địa bàn thành phố Vinh, chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Kết quả đối chứng thông qua số liệu điều tra

Biểu đồ

mức độ của quan tâm, hiểu biết, hứng thú trước và sau khi áp dụng giải pháp

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Không quan tâm Không biết Biết một ít Biết và hiểu rõ về nhân vật đó Hứng thú Không hứng thú 8,7% 26,8% 36% 28,6% 59,6% 26,4% 14% 32,8% 67,2% 24,2% 50,1% 16,4% 9,3% 8,6% 41% 50,4% 77,2% 22,8% Trước Sau

Biểu đồ

Kết quả khảo sát trước và sau khi áp dụng các giải pháp

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Tỉ lệ các mức độ quan tâm về việc đặt tên đƣờng ở thành phố Vinh đã có sự chuyển biến rõ rệt: không quan tâm từ tỉ lệ 26,8% xuống còn 9,3%, quan tâm từ 36% lên 50,1, tỉ lệ rất quan tâm tăng từ 8,7% lên 24,2 %.

- Tỉ lệ các mức độ hiểu biết về các nhân vật đƣợc đặt tên cho các con đƣờng nhƣ sau: không biết đã giảm từ 59,6 % xuống 8,6%, biết một ít từ tỉ lệ 26,4% gtăng lên 50,4%, biết và hiểu rõ tăng từ 14% lên 41%. Đây là kết quả mong đợi của chúng tôi.

Với kết quả trên cho thấy, tỉ lệ về phƣơng cách tìm hiểu ý nghĩa tên các con đƣờng thành phố đã có sự thay đổi rõ nét: tỉ lệ thông qua cuộc thi nhảy vọt từ 12,6% lên 77,2 %, tỉ lệ sử dụng âm nhạc tăng từ 17,3% lên 53,9%, tỉ lệ sử dụng ứng dụng trên điện thoại tăng từ 13,5% lên đến 62,7%, hiệu ứng thông qua mạng xã hội từ tăng gấp đôi từ 41,3% lên 84,2%. Đây là những con số biết nói cho giải pháp chúng tôi thực hiện trong dự án.

* Kết quả thông qua phỏng vấn:

Nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp một chuyên gia nguyên là CB sở KHCN, một số học sinh, một cán bộ quản lý, một giáo viên chủ nhiệm với hệ thống câu hỏi khoa học, sát thực.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tra cứu ứng dụng trên điện thoại Tra cứu google Thông qua cuộc thi Thông qua các môn học Đọc sách Thông qua âm nhạc Thông qua quảng bá Trang mạng xã hội Thông qua các phương tiện khác 62,7% 45,2% 77,2% 13,7% 25,4% 53,9% 73,2% 84,2% 11,2% Trước Sau

Phỏng vấn với câu hỏi “Cảm nhận của anh (chị) như thế nào đối với những giải pháp mà chúng tôi thực hiện trong đề tài?”. Đa số những ngƣời đƣợc phỏng vấn đều cho rằng đây là một trong những việc làm hay, cần thiết, bổ ích để giúp học sinh hiểu biết về ý nghĩa lịch sử về tên các con đƣờng. Ngoài những giải pháp mà chúng tôi đƣa ra, họ còn mong muốn các cấp chính quyền sẽ gắn dƣới bảng chỉ tên đƣờng về tiểu sử, công trạng của những danh nhân, địa danh đƣợc đặt tên đƣờng.

“Nếu các tấm bảng gắn trên đƣờng phố, có chú giải ngắn gọn về tiểu sử, công trạng các danh nhân đƣợc đặt tên đƣờng sẽ giúp mình hiểu biết hơn về họ. Qua đó chúng ta sẽ tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc,quê hƣơng đồng thời giúpviệc cho việc học lịch sử sẽ nhẹ nhàng hơn” (Bạn Thảo Anh, học sinh lớp 10D4, Trƣờng THPT Lê Viết Thuật chia sẻ).

“ Đề tài đã tạo một cơ hội thú vị cho các cháu học sinh tìm hiểu về các tên đƣờng trong thành phố Vinh, qua đó hiểu biết thêm về các danh nhân lịch sử, các sự kiện lịch sử đƣợc chọn để đặt tên cho đƣờng phố. Tuy nhiên, thành công quan trọng nhất không phải ở đó, mà qua các hoạt động này đã góp phần tạo cảm hứng lịch sử cho học sinh, giúp các cháu hứng thú hơn, yêu thích hơn môn học lịch sử trong nhà trƣờng. Bằng việc sáng tạo ra các hình thức hoạt động rất sinh động, rất trẻ, phù hợp với lứa tuổi, chắc chắn các cháu sẽ cảm thấy lịch sử và môn học lịch sử không hề khô khan, xƣa cũ, mà rất gần gũi, thiết thực và thú vị. Đó là chƣa kể, qua các hoạt động này các cháu cũng đƣợc rèn tệp thêm nhiều kĩ năng về sử dụng phƣơng tiện nghe nhìn, kĩ năng diễn xuất, diễn thuyết, kĩ năng phối hợp nhóm... (Ông Phạm Xuân Cần - Nguyên PGĐ Sở khoa học công nghệ tỉnh Nghệ An).

4.2. Hiệu quả, lợi ích, ý nghĩa của đề tài

Đề tài đã đem lại cách thức tiếp cận mới đối với những vấn đề về lịch sử văn hóa, thông qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên các con đƣờng ở thành phố Vinh. Đây là cách học lịch sử hết sức tiện lợi và thích hợp với ngƣời đô thị, nhất là lớp trẻ.

Các sản phẩm của đề tài không chỉ áp dụng cho GV-HS trƣờng THPT Lê Viết Thuật mà còn có thể triển khai rộng rãi cho học sinh ở các bậc học. Đề tài tạo cảm hứng cho học sinh không chỉ tìm hiểu ý nghĩa tên đƣờng phố ở Vinh, mà còn tìm hiểu về những vấn đề lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội của quê hƣơng, đất nƣớc.

Phần mềm tra cứu đƣờng phố có thể đƣợc áp dụng cho các đô thị khác trong và ngoài tỉnh với mục đích tƣơng tự nhƣ ở thành phố Vinh.

5. Hƣớng phát triển của đề tài

Đề tài không chỉ áp dụng đối với GV-HS trƣờng THPT Lê Viết Thuật mà còn có ý nghĩa đối với tất cả mọi ngƣời dân; không chỉ áp dụng trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An mà còn có khả năng đƣợc nhân rộng ở các tỉnh thành trên cả nƣớc.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Phạm vi và mức độ ứng dụng của đề tài 1. Phạm vi và mức độ ứng dụng của đề tài

Đề tài đƣợc ứng dụng không chỉ trong các giờ dạy học Lịch sử mà còn đƣợc thực hiện trong các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh các lớp 10,11,12 của các trƣờng THPT Lê Viết Thuật, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập và THPT Dân lập Nguyễn Trƣờng Tộ.

Về phía học sinh: Đề tài có khả năng phát triển tƣ duy và hình thành một số năng lực, phẩm chất cho học sinh nhƣ năng lực tìm hiểu lịch sử, phẩm chất yêu nƣớc và trách nhiệm.

Đối với giáo viên môn Lịch sử, khi ứng dụng đề tài này để dạy, giáo viên tiến hành một cách dễ dàng, đúng phƣơng pháp, phát huy đƣợc tính tích cực, tích hợp trong học tập của học sinh. Chúng tôi hi vọng sáng kiến sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho các GV trong công tác giảng dạy bộ môn Lịch sử tại trƣờng trung học phổ thông ở các cấp học.

2. Kết luận và kiến nghị 2.1. Kết luận 2.1. Kết luận

Dự án:“Học lịch sử qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường trên địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An nhằm góp phần phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử, phẩm chất yêu nước và trách nhiệm cho học sinh THPT” là một vấn đề hoàn toàn mới, chƣa có công trình nào nghiên cứu.

Thông qua đề tài, nhóm tác giả đã đƣa ra những giải pháp cụ thể, thiết thực và đã mang lại cách tiếp cận mới về việc tìm hiểu ý nghĩa tên đƣờng thành phố Vinh và đã thu đƣợc những kết quả hết sức khả quan.

Những giải pháp đề tài thực hiện đã tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát triển khả năng sáng tạo, tƣ duy trong học lịch sử, góp phần nâng cao hiểu biết lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh THPT và cƣ dân thành phố Vinh.

Đề tài đƣợc tiến hành trong hoạt động dạy học cho đối tƣợng là học sinh THPT trên địa bàn thành phố Vinh nhƣng đã đã thu hút sự quan tâm, tạo nguồn cảm hứng và có sức lan tỏa mạnh mẽ tới đông đảo các tầng lớp nhân dân.

Từ kết quả đạt đƣợc, nhóm nghiên cứu hy vọng và tự tin rằng đề tài sẽ đƣợc phổ biến rộng rãi.

2.2. Kiến nghị

- Đối với những giáo viên dạy môn Lịch sử và Giáo dục công dân khi dạy bài học có liên quan những nhân vật lịch sử, văn hoá, địa danh đƣợc đặt tên đƣờng

phải hƣớng dẫn các em tìm hiểu bằng những hình thức thích hợp để tạo cảm hứng, sự sáng tạo giúp các em hiểu biết hơn ý nghĩa tên đƣờng ở nƣớc ta.

- Nhà trƣờng, đoàn trƣờng cần tổ chức nhiều hoạt động lí thú, bổ ích để học sinh khám phá, hiểu biết ý nghĩa tên đƣờng qua đó góp phần nâng cao năng lực lịch sử và phẩm chất yêu nƣớc cho học sinh.

- Các cấp chính quyền cần nghiên cứu, đầu tƣ và tiến hành lắp đặt bảng chỉ dẫn tên đƣờng có ghi ngắn gọn tóm tắt tiểu sử, công trạng những danh nhân, nhân vật lịch sử, những địa danh đƣợc đặt tên đƣờng. Đây là việc làm cần thiết để giúp cƣ dân hiểu biết hơn về lịch sử, văn hóa của dân tộc, của địa phƣơng, qua đó sẽ nâng cao hơn nữa niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc và trách nhiệm của công dân.

Vinh, ngày 15 tháng 4 năm 2022 Nhóm tác giả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Phương pháp dạy học lịch sử”, (tập 1) -Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng -2012). Nxb ĐHSP Hà Nội.

2. Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nguyễn Thị Côi (2008), Nxb Đại học Sƣ phạm.

3. Dạy học tích hợp liên môn Lĩnh vực Khoa học xã hội (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên Trung học phổ thông), Tài liệu tập huấn, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015).

4. “Luật Giáo dục”, Bộ giáo dục và Đào tạo (2005),Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Dạy học tích hợp liên môn Lĩnh vực Khoa học xã hội (Dành cho cán bộ

quản lý và giáo viên Trung học phổ thông), Tài liệu tập huấn, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015).

6. “Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử Trung học phổ thông”,

Nghiêm Đình Vỳ, Trần Thị Vinh (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Đào Tuấn Thành, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hƣởng (2016) , Nxb Đại học sƣ phạm.

7. “Nâng cao hiểu biết lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh THPT thông qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường trên địa bàn thành phố Vinh”, Bản báo cáo thi KHKT cấp tỉnh năm học 2020-2021- Ngƣời hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Hằng. Nhóm nghiên cứu: Phạm Việt Tú và Lê Thị Quỳnh Trang.

8. Tên đường thành phố Vinh- UBND tỉnh Nghệ An, xuất bản do Sở VHTT Nghệ An, tháng 11 năm 2004.

9. Những bài viết của tác giả Phạm Xuân Cần trên báo Nghệ An.

10. “Sách giáo khoa lịch sử” lớp 10, 11, 12- Ban cơ bản- NXB Giáo dục 11. “Danh tướng Việt Nam” của tác giả Nguyễn Khắc Thuần tập 1,2,3 - NXB Giáo dục năm 2001.

12. Báo www.baobariavungtau.com.vn.

13. Báo www.hochiminhcity.gov.vn.

14. Báo nhân dân

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: TƢ LIỆU, BẢNG BIẾU, HÌNH ẢNH, GIÁO ÁN 1. Một vài giáo án tổ chức trò chơi, lớp học đảo ngƣợc trong dạy học Lịch sử

Giáo án 1.

Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: Ngày giảng:

BÀI 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X - XV .

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Nêu đƣợc các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa, những trận đánh, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ thế kỉ X đến XV.

- Hiểu đƣợc nét độc đáo về nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa.

- Phân tích đƣợc nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, của các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa.

2. Năng lực

- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh, lƣợc đồ. - Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề.

- Năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bồi dƣỡng kỹ năng phân tích, tổng hợp.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.

3. Phẩm chất.

- Giáo dục lòng yêu nƣớc, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc.

- Bồi dƣỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- SGK, SGV và các tƣ liệu có liên quan.

- Tranh ảnh tƣ liệu về các trận quyết chiến của dân tộc.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Tìm hiểu tƣ liệu về các trận quyết chiến và các anh hùng dân tộc.

III. Tiến trình tổ chức dạy và học:

Hoạt động của GV- HS Kiến thức cơ bản

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu:

Tạo không khí học tập thoải mái, vui vẻ đồng thời gợi mở cho học sinh một số kiến thức sẽ học trong bài mới.

* Cách thức tiến hành

- GV yêu cầu hs quan sát lƣợc đồ ( SGK trang 100) để trả lời những nội dung sau: 1. Kể tên một số cuộc kháng chiến chống ngoại xâm gắn liền với địa danh trên bản đồ ?

2. Hãy cho biết những hiểu biết của mình về những trận đánh đó?

- Thời gian: 5 phút

- HS dựa SGK và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trên.

- GV nhận xét, bổ sung và dẫn dắt các em vào bài mới.

Hoạt động hình thành kiến thức mới Nội dung I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống

a.Mục tiêu:

- Âm mƣu xâm lƣợc của quân Tống.

- Trình bày những nét khái quát về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

- Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuôc kháng chiến chống Tống thời Lý.

b. Cách thức tiến hành * Nhiệm vụ 1:

- GV yêu cầu hs tìm hiểu SGK để giải

I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

-Năm 981, nhà Tống nhân cơ hội Đinh

Tiên Hoàng mất, ngƣời nối ngôi là Đinh Toàn còn nhỏ tuổi, đã mang quân sang xâm lƣợc nƣớc ta.

- Trƣớc tình hình đó, Thập đạo tƣớng quân Lê Hoàn đƣợc Thái hậu Dƣơng Vân Nga và các tƣớng lĩnh suy tôn làm vua, lãnh đạo cuộc kháng chiến.

- Nhân dân Đại Việt chiến đấu anh dũng, đã bắt đƣợc nhiều tƣớng giặc, quân Tống phải rút quân. Đất nƣớc đƣợc độc lập.

2. Kháng chiến chống Tống thời Lý

* Nguyên nhân

quyết các vấn đề sau:

+ Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta ? + Triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào và giành thắng lợi ra sao?

+ Em nhận xét gì về hành động của Thái hậu Dương Vân Nga?

- Thời gian: 5 phút - HS trả lời

- GV nhận xét và kết luận.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Tống thời Lí

- GV cho hs xem phim 3D về cuộc kháng chiến chống Tống thời Lí.

- Thời gian: 10 phút( xem 5 phút, trả lời 5 phút).

- Sau khi hs xem xong, gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi

1? Nguyên nhân quân Tống xâm lƣợc nƣớc ta.

2? Trƣớc âm mƣu và hành động chuẩn bị xâm lƣợc của quân Tống, nhà Lý đã có kế sách gì?

3? Trình bày những nét chính về diễn biến của cuộc kháng chiến.

4? Làm rõ nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của quân dân nhà Lí trong cuộc kháng chiến? - HS thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung phần nghệ thuật quân sự:

+Chủ động tấn công địch, đẩy địch vào thế bị động.

+Lựa chọn và xây dựng hệ thống phòng ngự vững chắc trên sông Nhƣ Nguyệt để tiêu diệt

âm mƣa xâm lƣợc Đại Việt.

- 1075 Quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đáng sang đất Tống,

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) học LỊCH sử QUA VIỆC tìm HIỂU ý NGHĨA tên ĐƯỜNG TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN NHẰM góp PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG lực tìm HIỂU LỊCH sử, PHẨM CHẤT yêu nước và TRÁCH NHIỆM (Trang 37)