trước;và đề minh họa của Bộ trong năm học 2020, sát chuẩn kiến thức, kĩ năng; có nội dung mở rộng vận dụng bài học vào thực tế, giúp học sinh học tập ở các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức theo hướng đánh giá năng lực học sinh trên tinh thần phân hóa, bám sát đối tượng, đáp ứng yêu cầu của kì thi THPT Quốc gia 2020
- Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch ôn thi cá nhân theo kế hoạch chung của bộ môn. - Phân loại học sinh trong mỗi lớp dạy; quan tâm kèm cặp học sinh yếu. Phân công học sinh khá, giỏi kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Tăng cường dành thời gian cho học sinh tự học bằng cách học sinh tự phân dạng các câu hỏi và bài tập trong SGK, sách ôn đang sử dụng; lập dàn ý cho các dạng câu hỏi và bài tập mẫu, làm đề cương chi tiết, kiểm tra bằng các hình thức khác nhau.
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ tư duy theo từng chủ đề.
- Xây dựng các đề thi dựa trên cấu trúc đề thi minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tổ chức thi thử giúp học sinh làm quen với các dạng bài thi; đồng thời kiểm tra, đánh giá quá trình ôn tập của học sinh sau thời gian ôn tập, đảm bảo hiệu quả mỗi giờ lên lớp; từ đó có phương hướng khắc phục để quá trình ôn tập đạt hiệu quả hơn.
- Tùy theo tình hình từng lớp mà xây dựng kế hoạch riêng.
*Với học sinh
- Xác định mục tiêu ôn tập rõ ràng (tốt nghiệp hay xét tuyển đại học, cao đẳng);
- Xây dựng kế hoạch học tập và thời gian biểu cụ thể, khoa học, công khai thời gian biểu tại góc học tập ở nhà và nộp về GVCN theo từng giai đoạn;
- Hình thành các nhóm bạn học tập theo bộ môn; hỗ trợ bạn học kém hơn mình; cùng trao đổi, thảo luận về các nội dung ôn tập; mạnh dạn hỏi ý kiến các thầy giáo, cô giáo nếu chưa hiểu rõ vấn đề;
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ yêu cầu của các thầy giáo, cô giáo bộ môn trong quá trình ôn tập như: làm đề cương, bài tập; Trên lớp chú ý nghe giảng, ghi bài đầy đủ; hoàn thành bài trước khi đến lớp;
- Thực hiện nghiêm chỉnh kế hoạch ôn thi về thời gian, ý thức học tập, tinh thần tự giác,... thể hiện sự nỗ lực, quyết tâm cao trong ôn thi trung học phổ thông quốc gia năm 2019.
KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT (Dạy thêm sau khi hoàn thành chương trình lớp 12)
Năm học 2019- 2020
Căn cứ vào Kế hoạch số 45/KH-THP.PTT ngày 20/9/2019 “Kế hoạch giáo dục năm học 2019 – 2020” ;
Căn cứ vào tình hình thực tế của trường học kỳ II năm học 2019 - 2020,
Trường THPT Phan Thúc Trực xây dựng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2020 như sau:
I. Mục đích, yêu cầu
- Hệ thống, củng cố kiến thức cơ bản, rèn luyện kĩ năng làm bài thi tốt nghiệp THPT để giúp học sinh đạt kết quả trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
- Chú trọng ôn thi theo hướng phân hóa phù hợp với từng đối tượng học sinh:
+ Tập trung ôn tập các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho các nhóm có nhiều học sinh yếu.
+ Có mở rộng, nâng cao, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề đối với các nhóm khá, giỏi để giúp các em vừa đỗ TN.THPT vừa được xét tuyển vào cao đẳng, đại học. + Chú trọng ôn tập phân hóa trong từng nhóm ôn.
- Quản lý chặt chẽ học sinh trong ôn thi. II. Nội dung ôn thi
1. Nội dung ôn tập nằm trong chương trình giáo dục THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12. Chú ý phần giảm tải chương trình lớp 12 của Bộ GD-ĐT.
2. Các tổ trưởng chuyên môn các môn thi tốt nghiệp THPT tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, trao đổi về đề thi tham khảo (lần 2) năm 2020 của Bộ GDĐT để có định hướng ôn tập và giúp học sinh làm quen với định dạng đề thi. Đồng thời, tổ chức trao đổi, bàn bạc để xây dựng kế hoạch ôn thi TN.THPT năm 2020 của bộ môn.
3. Giáo viên bộ môn quan tâm rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh. Chú ý nghiên cứu kết quả thi của những năm trước để có những giải pháp khắc phục hạn chế, yếu kém của bộ môn.
III. Kế hoạch ôn thi cụ thể 1. Thời gian ôn thi
Dự kiến 10 tuần thực học, từ ngày 18/5/2020đến 01/7/2020 theo thời khoá biểu buổi sáng và một số buổi buổi chiều (trừ 1 tuần nghỉ khảo sát chất lượng và nghỉ cho các hoạt động khác).
2. Số tiết ôn thi
Tổng số tiết ôn/tuần: Là số tiết học sinh đăng kí ôn thi và 1 tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Số tiết ôn thi ở các môn như sau:
3. Mức thu, chi học phí ôn thi
Thu, chi học phí theo thỏa thuận giữa phụ huynh học sinh thong qua họp phụ huynh các lớp.
- Chi học phí ôn: 80% chi cho giáo viên ôn thi, 15% chi cho quản lý, phục vụ và 5 % chi cho cơ sở vật chất.
4. Phân nhóm ôn thi, phân công giáo viên và thời khóa biểu ôn thi
Căn cứ vào đăng ký ôn thi của học sinh và số lượng, tình hình học tập của học sinh từng lớp, trường phân chia thành nhóm ôn với 9 môn thi tốt nghiệp THPT và sắp xếp thời khóa biểu ôn.
(Có các biểu bảng kèm theo) 5. Trách nhiệm trong ôn thi - Lãnh đạo trường:
+ Tổ chức, quản lý và kiểm tra việc thực hiện của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận có liên quan.
+ Chỉ đạo thanh toán các chế độ cho giáo viên dạy và những người làm công tác quản lý việc ôn thi tốt nghiệp THPT.
- Tổ trưởng chuyên môn và gíao viên bộ môn:
+ Tổ chức xây dựng kế hoạch ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2020 trên cơ sở kế hoạch chung của trường. Tiến hành ôn tập cho học sinh theo thời khóa biểu chung và theo đúng kế hoạch đề ra.
+ Quản lý tốt học sinh trong từng tiết ôn (nắm rõ học sinh vắng và lý do vắng, thái độ học tập của học sinh ở từng tiết, ...), kết hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các bộ phận có liên quan để ôn tập cho học sinh đạt hiệu quả.
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Quản lý việc ôn tập của học sinh trong suốt thời gian ôn thi. Đôn đốc, nhắc nhở học sinh nộp lệ phí ôn thi đầy đủ, đúng qui định.
+ Kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm được tình hình, thái độ ôn tập của học sinh. Từ đó có biện pháp để việc ôn tập của học sinh đạt hiệu quả.
+ Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh nhằm quản lý tốt việc học sinh ôn tập tại trường và tự ôn tập tại nhà đạt hiệu quả.
- Các bộ phận khác:
Thực hiện các công việc cụ thể khi lãnh đạo trường phân công. IV. Tổ chức thực hiện
Các cán bộ, giáo viên, nhân viên có liên quan phát huy tinh thần trách nhiệm để thực hiện tốt công việc được giao.
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI THPT QG MÔN LỊCH SỬ- NĂM HỌC 2019 -2020
TT Thời gian
Chủ đề Nội dung chính Phương pháp/cách thức
1 Buổi 1 Ôn tập Lịch sử Việt Nam (giữa thế kỉ XIX đến 1918). - Tình hình Việt Nam trước khi bị xâm lược
- Quá trình xâm lược và cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp
- Phong trào Cần Vương
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
- Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Tất Thành
- GV cho học sinh xây dựng sơ đồ tư duy về nội dung đã học,từ đó củng cố ôn tập lại kiến thức
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức và xác định loại câu hỏi để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng cho HS làm câu hỏi theo ma trận nhận biết và thông hiểu.
- Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi vận dụng các mức độ.
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm.
2 Buổi 2 Ôn tập Lịch sử Thế giới (Cận đại: cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX; Hiện đại: 1917 đến hết Chiến tranh thế giới thứ hai).
- Nội dung chính của LSTG cận đại
- Cách mạng tháng Mười Nga và ông cuộc XDCHXH
- Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh và cuộc khủng hoảng kinh tế - Nguyên nhân nét chính diễn biến của CTTG2 - Làm bài TN
GV cho học sinh xây
dựng sơ đồ tư duy về nội
dung phần LSTG đã học đã học
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức và xác định loại câu hỏi để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng cho HS làm câu hỏi theo ma trận nhận biết và thông hiểu.
- Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi vận dụng các mức độ.
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
3 Buổi 3 Trật tự thế giới sau CTTG thứ hai – Liên Hợp quốc – Liên Xô – Liên bang Nga. - Hoàn cảnh lịch sử - Nội dung hội nghị IANTA, sự ra đời và nguyên tắc hoạt động, đóng góp của LHQ
- Liên Xô xây dựng CNXH và sự sụp đổ của Liên Xô- LB Nga
- Làm bài TN
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức và xác định loại câu hỏi để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng cho HS làm câu hỏi theo ma trận nhận biết và thông hiểu.
4 Buổi 4 Đông Nam Á – Đông Bắc Á - Ấn Độ.
- Khái quát ĐNA - ASEAN
- Khái quát Đông BẮc Á và cuộc cách mạng TQ, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc
- Ấn Độ: cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước
- Làm bài TN
- Rèn kĩ năng cho HS làm câu hỏi theo ma trận nhận biết và thông hiểu.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức và xác định loại câu hỏi để làm bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm câu hỏi vận dụng các mức độ.
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm.
5 Buổi 5 Đông Nam Á – Đông Bắc Á - Ấn Độ.
- Khái quát Đông Bắc Á và cuộc cách mạng TQ, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc
- Ấn Độ: cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước 6 Buổi 6 Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản. -Tình hình kinh tế, KHKT và chính sách đối ngoại của Mĩ
-Tây Âu và Liên minh Châu Âu - 7 Buổi 7 Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản. -KTKHKT của Nhật Bản -Làm bài TN - 8 Buổi 8 Quan hệ quốc tế - Cách mạng khoa học kĩ
-Nguồn gốc chiến tranh lạnh và xu thế hòa hoãn Đông Tây
thuật. của cách mạng KHKT -Xu thế toàn cầu hóa
9 Buổi 9 Làm đề tổng hợp bao gồm các nội dung từ buổi 1 đến buổi 8. - HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
10 Buổi 10 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp - Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- Phong trào Công nhân, tư sản, tiểu tư sản - Làm bài TN
GV đưa ra hệ thống câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức và xác định loại câu hỏi để làm bài tập. 11 Buổi 11 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930. - Ba tổ chức cách mạng - Ba tổ chức cộng sản - Sự ra đời của ĐCS VN
- Hai văn kiện chính trị năm 1930
- HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
bài, rút kinh nghiệm 12 Buổi 12 Phong trào cách mạng và phong trào dân chủ ở Việt Nam từ 1931 đến 1939. - Phong trào cách mạng 1930 -1931
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939
- Làm bài TN
- HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
13 Buổi 13 Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) - Hoàn cảnh lịch sử - Hội nghị TW6,8 những chủ trương chuyển hướng của Đảng - HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
14 Buổi 14 Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 – 1945) - Khởi nghĩa từng phần và TKN - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
- HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
15 Buổi 15 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945 – 19/12/1946) - Tình hình VN sau CMT8 - Chính sách khắc phục khó khăn - Làm bài TN - HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
16 Buổi 16 Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (từ 19/12/1946 – 1950) - Đường lối kháng chiến chống Pháp
- Cuộc chiến đấu ở đô thị
- Chiến dịch Việt Bắc - Chiến dịch BG
- HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
- HS nắm được cách sử dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
17 Buổi 17 Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954. - Kế hoạch Na Va - Chiến cuộc Đông Xuân 1953 -1954
- HS được rèn luyện kĩ năng tổng hợp về các dạng câu hỏi trắc nghiệm trong đề
Hiệp định Giơ ne vơ.
dụng thời gian hợp lí khi làm bài thi.
- HS làm đề thi minh họa, thi thử và đề thi các năm trước
- Kiểm tra, tư vấn, chữa bài, rút kinh nghiệm
18 Buổi 18 Cuộc tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954. Hiệp định Giơ ne vơ. - Chiến dịch ĐBP - HĐ Giơ ne vơ