KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella montagnel (Trang 26 - 28)

4.1. Kết luận

Từ mẫu địa y Roccella montagnei thu hái ở chùa Cổ Thạch, huyện Tuy Phong,

tỉnh Bình Thuận đã cô lập được hai hợp chất DS và R1. Bằng các phương pháp phổ

nghiệm hiện đại kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo xác định được cấu trúc của hai hợp chất hữu cơ gồm

Acid diorcinolic 4-carboxydiorcinal

Hình 4.1. Cấu trúc hai hợp chất đã cô lập 4.2. Đề xuất

Vì điều kiện về thời gian và vật chất không cho phép, nên trong phạm vi của đề tài này, chúng tôi chỉ khảo sát trên phân đoạn cao ethyl acetate. Trong thời gian sắp tới, nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát trên các phân đoạn cao còn lại. Đồng thời chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm một số hoạt tính sinh học ở các loại cao và hợp chất đã cô lập được.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Atalay F., Halici M. B., Mavi A., Cakir A., Odabasoglu F., Kazaz C., Aslan A., Kufrevioglu O. I. Antioxidant phenolics from Lobaria pulmonaria (L.) Hoffm and Usnea longissima Ach. lichen species, Turk J. Chem., 35, 647–661, 2011.

2. Süleyman H., Odabasoglu F., Aslan A., Cakir A., Karagoz Y., Gocer F., Halici M., Bayir Y., Anti-inflammatory and antiulcerogenic effects of the aqueous extract of

Lobaria pulmonaria (L.) Hoffm., Phytomedicine, 10, 552–557, 2003.

3. Barrington E. J. W., Willis A. J., The biology of lichens: Contemporary biology, 2nd edition, Edward Arnold, London, 10, 159–163, 1974.

4. Ahmadjian V., Nilsson S. Swedish Lichens. Yb. Am. Swed. Hist. Fdn., 1963.

5. Devehat F. L.-L., Tomasi S., Elix J. A., Bernard A., Rouaud I., Uriac P., Boustie J. Stictic acid derivatives from the lichen Usnea articulate and their antioxidant

activities, J. Nat. Prod., 70, 1218–1220, 2007.

6. Boustie J., Tomashi S., Grube M., Bioactive lichen metabolites: alpine habitats as an untapped source, Phytochemistry Review, 10(3), 287–307, 2011.

7. Yit Heng Choi, Generic potential of lichen-forming fungi in polyketide biosynthesis,

A thesis for Doctor of Philosophy, RMIT University, 10-15, 2008.

8. Huneck S., Yoshimura I., Identification of lichen substances, Springer, Berlin, 155−311, 1997.

9. Duong T. H., Huynh B. L. C., Chavasiri W., Chollet-Krugler M., Nguyen V. K., Nguyen T. H. T., Hansen P. E., Pogam P. L., Thüs H., Boustie J.,Nguyen K. P. P., New erythritol derivatives from the fertile form of Roccella montagnei, Phytochemistry, 137, 156-164, 2017.

10. Huneck S., Jakupovic J., Follmann G., 9-Methylpannarate from the lichen Roccella capesis. Z Naturforsch, 969-970, 1991b.

11. Culberson C. F., Chemical and botanical guide to lichen products. Univ North

Carolina Press, Chapel Hill, 1969.

12. Alberhart D. J., Overton K. H., Huneck S., Studies on lichen sunstance. Part LXII. Aromatic constituents of the lichen Roccella fuciformis DC. A recised structure for lepraric acid. J Chem Soc, 704-707, 1969.

13. Marcuccio S. M., Elix J. A., A structual revision of picroroccellin , Tetrahedron

Lett., 1445-1448, 1983.

14. O’Donovan D. G., Robert G., Keogh M. F., Structure of the β-orcinol depsidones, connorstictic acid and consalazinic acid, Phytochemistry, 19, 2497−2499, 1980.

15. Sakurai A., Goto Y., Chemical studies on the lichen. I. The structure of isolecanoric acid, a new ortho-depside isolated from Parmelia tinctorum Despr., Bulletin of the Chemical Society of Japan, 60, 1917−1918, 1987.

16. Le Hoang Duy, Chemical study of common lichens in the south of Vienam, A thesis

for Doctor of Philosophy, Kobe Pharmaceutical University, 2-8, 2012.

17. Huneck S., “The significance of lichens and their metabolites”,

Naturwissenschaften, 86, 559–570, 1999.

18. Muller K., Pharmaceutically relevant metabolites from lichens, Applied

Microbiology and Biotechnology, 56, 9−16, 2001.

19. S. Morris Kupchan, Herbert L. Kopperman, “l-Usnic acid: Tumor inhibitor isolated from lichens”, Experientia, 31, 625-625, 1975.

20. Liu S., Wang H., Su M., Hwang GJ., Hong J., Jung JH., New metabolites from the sponge-derived fungus Aspergillus sydowii J05B-7F-4, Natural product research, 2-5, 2017.

21. Choudhary M. I., Meher A., Wahab A., Khan A.; Rasheed S., New antiglycation and enzyme inhibitors from Parmotrema cooperi, Science China Chemistry, 54, 1926- 1931, 2011.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y roccella montagnel (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)