lực của con và động viên khích lệ kịp thời; liên hệ, phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn; nhà trường và xã hội; đôn đốc việc học, kiểm tra; có biện pháp giáo dục, thường xuyên nhắc nhở, theo dõi và hỗ trợ
- Đối với học sinh: Khắc phục tâm lý nhút nhát, thiếu tự tin. . . trong quá trình tự học; phải xác định mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn, kiên trì chủ động dưới sự hướng dẫn của giáo viên; xây dựng kế hoạch hợp lý, sử dụng các hình thức và phương pháp tự học tích cực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2015) - Lý luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm.
2. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo, 2001 – Từ điển giáo dục học, tập 4 – NXB từ điển bách khoa Hà Nội.
3. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và
sư phạm, Hà Nội.
4. Vũ Lệ Hoa – Phát triển kỹ năng tự học của sinh viên trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Sư phạm – Tạp chí KHGD số 99/2013.
5. Đặng Thành Hưng – Bản chất và điều kiện của việc tự học – Tạp chí KHGD số 78/2012.
6. Nguyễn Giang Nam – Bản chất và đặc điểm năng lực tự học của sinh viên Đại học – Tạp chí Giáo dục số 32/2014.
7. Nghị quyết TW5 (khoá VIII) về chiến lược văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới (báo Điện tử Ban tuyên giáo TW)
8. Nghị quyết TW 29 (khoá XI) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo (báo Điện tử ĐCSVN)
9. Đào Thị Oanh (2009) – Thực trạng khả năng tổ chức tự học của học sinh THPT hiện nay. Viện Nghiên cứu Sư phạm. (Báo cáo đề tài cấp Viện-MS: SPHN-09-466) 10. Nguyễn Cảnh Toàn – Tuyển tác phẩm tập 1 (2001): Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.