Tổ chức bộ máy của Công ty.

Một phần của tài liệu Luận văn: Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 125 ppt (Trang 39 - 44)

IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH CƠ KHÍ.

Tổ chức bộ máy của Công ty.

2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý:

Dựa trên cơ sở đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, quy mô sản xuất, xí nghiệp đã sắp xếp một cơ cấu tổ chức quản lý cơ bản như sau:

 Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty, trực tiếp lãnh đạo và điều hành mọi

hoạt động của Công ty, dưới sự tham mưu của Phó Giám đốc và các phòng

ban đồng thời chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

 Phó giám đốc thứ nhất chịu trách nhiệm về hành chính bảo vệ xây dung cơ

bản.

 Phó giám đốc thứ hai: Chịu trách nhiệm trực tiếp về chỉ đạo giám sát hướng

dẫn kỹ thuật và sản xuất của phân xưởng.

 Phòng tài chính kế toán là một bộ phận không thể thiếu của bất cứ đơn vị

nào? Nó có trách nhiệm giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốc về mạt tài chính và theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời tham mưu cho lãnh đạo về tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ, về tình hình tư vấn sử dụng và luân chuyển vốn, thực hiện các chế độ về tài chính

đồng thời có trách nhiệm tìm thị trường tiêu thụ, tìm bạn hàng, nắm bắt thông

tin về những bạn hàng mà Công ty sản xuất kinh doanh và giá cả các mặt hàng đó.

 Phòng tổ chức lao động: Theo dõi tình hình tăng giảm số lượng cán bộ công

nhân viên trong Công ty, có trách nhiệm thực hiện và giải quyết các vấn đề

về chế độ, chính sách mà Nhà nước quy định với cán bộ công nhân viên. Theo dõi tình hình làm việc, tình hình thực hiện định mức công việc của cán

bộ công nhân viên, tổ chức công tác lao động tiền lương, lập định mức lao

động trên một sản phẩm, theo dõi công tác bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề cho công nhân viên.

 Phòng kế hoạch vật tư: Là hợp nhất của hai phòng kế hoạch và vật tư với

nhiệm vụ xây dung kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng thang, hàng quý, hàng

năm. Thực hiện kiển tra tiến độ kế hoạch sản xuất đảm bảo cung ứng đầy đủ

những thông tin kịp thời, những thông tin cần thiết, cân đối cấp phát vật tư đúng định mức.

 Phòng kỹ thuật: Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng có thiết kế, khuôn mẫu, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiến bộ, khoa học kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản xuất.

 Phòng KCS: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về chất lượng sản phẩm trước

2.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất.

Đối với doanh nghiệp sản xuất việc tổ chức quản lý sản xuất khoa học là vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn đến chi phí sản xuất. Tuy nhiên việc tổ

chức sản xuất tại một doanh nghiệp lai phụ thuộc vào điều kiện- mặt bằng sản

xuất của Công ty thấ nên vào mùa mưa hay bị ngập úng, nhà xưởng đã sử dụng

từ lâu tình trạng nhà xưởng xuống cấp cần phải sửa chữa gấp, nhưng do Công ty chưa xin được kinh phí nên nhà xưởng vẫn trong tình trạng báo động. Tới năm

2001 tình trạng này đã được giải quyết bằng bê tông mặt đường và nền nhà

xưởng.

 Thuận lợi: Mặc dù Công ty còn gặp nhiều khó khăn về vốn nhưng để tổ chức

sản xuất Công ty đã có những phương án mới để tự xác định chỗ đứng cho

mình. Với sự phát triển mở rộng sản xuất với đa dạnh các mặt hàng, ngoài các mặt hàng chủ yếu như lắp ráp cột điện, cầu, gia công các loại bulong.

Ngoài ra Công ty còn nhận mạ, đúc, tiện, đóng mới thùng xe Công ty tận

dụng mặt bằng dư thừa để cho thuê như Công ty cơ khí Phú Cường, nhựa Tân Đức….

Một phần của tài liệu Luận văn: Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 125 ppt (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)