3.2.1. Giáo viên
- Căn cứ vào kế hoạch giáo dục đã xây dựng về phương án dạy học phòng chống đuối nước để thực hiện
+ Căn cứ vào kế hoạch giáo dục - điều kiện cụ thể như tình hình dịch bệnh Covid-19 nên tiết nội dung “1” tương ứng tiết “lý thuyết” tiết 1
+ Các nội dung “2” thực hiện vào đầu của nội dung thể thao tự chọn kỳ 1. Nếu các lớp học môn bơi thì thiết kế bài giảng vận dụng với thực tế trên bể bơi; các lớp dạy không học môn bơi thì thiết kế bài giảng thích ứng, phù hợp.
+ Các nội dung còn lại “3 và 4” thực hiện vào đầu và cuối của nội dung thể thao tự chọn. Nếu các lớp học môn bơi thì thiết kế bài giảng vận dụng với thực tế trên bể bơi; các lớp dạy không học môn bơi thì thiết kế bài giảng thích ứng, phù hợp.
+ Tùy vào nội dung để thiết kế bài giảng có hình ảnh minh họa cho sống động.; Nếu dạy trực tiếp hoặc thực hình phân công hoặc dự định người làm mẫu, đóng vai.
- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng HS,đảm bảo tài liệu, cơ sở vật chất và phương tiện cho HS.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề của bài học gắn với thực tiễn để phòng chống đuối nước có hiệu quả.
- Lưu ý đặc biệt đến việc đảm bảo an toàn đến tính mạng
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề của bài học gắn với thực tiễn để phòng chống đuối nước có hiệu quả.
- Nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu kiến thức
- Các lớp học tự chọn môn bơi lưu ý đến địa điểm bể bơi lựa chọn làm nơi học tập
3.2.2. Học sinh
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến phòng chống đuối nước qua các tài liệu phương tiện thông tin như internet,...
+ Nội dung kiến thức + Các kĩ năng cần đạt được + Các câu hỏi đặt ra
+ Các vấn đề cần giải quyết
- Tham gia trải nghiệm trực tiếp và hoạt động tương ứng, chuẩn bị hệ thống các hình ảnh, câu hỏi trải nghiệm.
3.3.2. Chuẩn bị 3.3.2.1. Giáo viên 3.3.2.1. Giáo viên
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trải nghiệm cho học sinh, phiếu học tập. - Video, hình ảnh, các trang Internet có liên quan cung cấp cho HS
- Chuẩn bị các nội dung cần quán triệt về yêu cầu an toàn cho bản thân khi khảo sát.
- Chuẩn bị các điều kiện, trang thiết bị để thực hành - Thiết kế các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS. - Thiết kế kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá… - Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo…
3.3.2.2. Học sinh
- Hệ thống các câu hỏi tìm hiểu, thực hiện về phòng ngừa tai nạn đuối nước. - Vở ghi, Internet, tư liệu GV cung cấp
- Báo cáo kết quả tìm hiểu theo phiếu học tập.
- Chuẩn bị máy quay, ghi âm lại quá trình tham quan.
- Chuẩn bị các câu hỏi để hỏi để phỏng vấn khi điều tra thông tin ở một số địa điểm.
3.3.3. Tổ chức hoạt động học 3.3.3.1. Hướng dẫn chung. 3.3.3.1. Hướng dẫn chung.
Chủ đề Phòng chống tai nạn đuối nước được phân bổ theo hệ thống ở 3 khối, mỗi khối được xây dựng thành 4 nội dung và các nội dung dạy đan xen – kết hợp với 4 tiết học của PPCT. Các nội dung học được phân bổ có tính hệ thống, dù là học đan xen , thời gian dành cho nội dung ngắn thế nên việc hướng dẫn học sinh tự tìm tòi khám phá tri thức về chủ đề phòng chống tai nạn đuối nước lại thêm vai trò quan trọng.
Vì dung lượng của đề tài và đảm bảo tính “cô đọng” nên trong kế hoạch bài học sau đây sẽ chỉ giới thiệu một số nội dung của chủ đề phòng chống tai nạn đuối nước (giới thiệu 3/12 nội dung – nội dung 1 của chương trình khối 10, nội dung 2 của chương trình khối 11, nội dung 3 của chương trình khối 12. Các kế hoạch bài học chỉ trích nội dung phòng chống tai nạn đuối nước trong tiết học thay vì cả tiết học (cả các nội dung khác trong tiết học).
Các nội dung phòng chống đuối nước được lồng ghép với các nội dung GDTC nên khi xây dựng bài dạy cần có tính hệ thống, có mối quan hệ biện chứng với nhau, dẫu vậy nhưng để có sự cô đọng cho nội dung, mục tiêu cần đề cập nên ở phạm vi này chỉ đề cập riêng nội dung phòng chống đuối nước không đề cập đến các nội dung khác dù cùng trong tiết học.
BÀI SOẠN MÔN THỂ DỤC KHỐI 11 THPT
Tiết PPCT
Phòng
chống tai Học
Phương pháp cứu đuối an toàn và sơ cấp cứu
ban đầu 57, 58 nạn đuối nước TTTC - Bơi ếch Học
+ Giới thiệu chương trình học bơi, một số quy định + Khởi động các khớp, khởi động chung, khởi động chuyên môn.
+ Kiểm tra phân loại trình độ bơi của HS + Tại chỗ đạp chân, lướt nước đạp chân Chạy bền Ôn Chạy bền trên địa hình tự nhiên
I. MỤC TIÊU: