I- MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm là để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng hƣớng dẫn học sinh tự học môn Địa lí 10 trong việc rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh.
1. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
Phát triển năng lực hợp tác cho HS đòi hỏi có quá trình thực hiện theo định hƣớng cụ thể. Do điều kiện về thời gian, phạm vi nghiên cứu còn hạn chế nên chúng tôi lựa chọn, triển khai thực nghiệm ở các chủ đề, cụ thể nhƣ sau:
Chủ đề Đối tƣợng thực nghiệm Địa điểm tổ chức HĐTN
Bài 6,7 Địa lí 10 Học sinh lớp 10B Trƣờng THPT Nghi Lộc 3
Bài 6, 7 Địa lí 10 Học sinh lớp 10A Trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong năm học 2021- 2022 tại trƣờng THPT Nghi Lộc 3 và THPT Huỳnh Thúc Kháng thuộc tỉnh Nghệ An
2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 2.1. Kết quả tổng hợp 2.1. Kết quả tổng hợp
Chúng tôi đã dùng bảng kiểm quan sát (HS tự nhận xét và nhận xét lẫn nhau,
GV quan sát và nhận xét) ở 3 lần đánh giá tại thời điểm: đầu, giữa và cuối TN. Phiếu đánh giá gồm 4 tiêu chí với 3 mức độ: mức 1, mức 2, mức 3. Tổng hợp kết quả thu đƣợc từ các phiếu thể hiện mức độ đạt đƣợc của HS ở mỗi tiêu chí. Số liệu đƣợc thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel .
- Đánh giá định lƣợng tổng hợp:
Kết quả đánh giá định lƣợng các tiêu chí của NL hợp tác của 37 HS sau khi TN dạy học theo hƣớng rèn luyện NL hợp tác trong dạy học phần Hệ quả chuyển động của Trái Đất môn Địa 10 - THPT thể hiện ở bảng 3.1 và các biểu đồ nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá định lƣợng các tiêu chí của KN hợp tác của HS (số lƣợng học sinh là trị số trung bình của bốn lớp thực nghiệm)
Tiêu chí Mức độ
Kết quả đạt đƣợc
Đầu TN Giữa TN Cuối TN
SL % SL % SL % 1.KN lập kế hoạch hợp tác 3 24 64,8% 30 81,1% 36 97,3% 2 9 24,3% 5 13,5% 1 2,7% 1 4 10,9% 2 5,4% 0 0% 2.KN thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao 3 12 32,4% 17 45,9% 34 91,9% 2 18 48,6% 15 40,6% 2 5,4% 1 7 19% 5 13,5% 1 2,7% 3.KN báo cáo 3 10 27,1% 13 35,1% 18 48,6% 2 11 29,8% 10 27,1% 16 43,2% 1 16 43,1% 14 37,8% 3 8,2% 4.KN đánh giá 3 7 19% 13 35,5% 23 62,1% 2 22 59,5% 20 53,6% 14 37,9% 1 8 21,5% 4 10,9% 0 0%
Nhìn vào bảng 3.1 chúng tôi thấy cả 4 KN đều tăng lên dần từ giữa TN đến cuối TN,trong đó KN 1 ở mức 3 đã tăng từ 6,8% lên 97,3%, KN 2 ở mức 3 tăng từ 32,4% lên 91,9% , KN 3 ở mức 3 tăng từ 27,1% ở mức 3 lên 48,%, KN 4 ở mức 3 tăng từ 19% lên 62,4%. Nhƣ vậy ở KN 2 có sự tăng mạnh nhất ở mức 3 còn KN 3,4 có sự tăng đều nhƣ nhau ở mức 3.
Qua bảng 3.1 cho thấy tiêu chí KN lập kế hoạch hợp tác tăng lên rõ rệt theo chiều hƣớng tích cực. Tỷ lệ HS đạt đƣợc ở các mức độ cho thấy ở giai đoạn đầu TN các tiêu chí chủ yếu ở mức 2 và mức 3, nhƣng đến giữa TN và cuối TN tỷ lệ HS đạt mức 3 tăng lên đáng kể
Điều này phần nào cho thấy tính hiệu quả và khả thi của việc rèn luyện NL hợp tác cho HS mà chúng tôi nghiên cứu và thực hiện.
Ngoài ra, bảng 3.1 còn thể hiện rõ sự tăng không đồng đều nhau giữa các tiêu chí. Các tiêu chí tăng mạnh nhƣ tiêu chí 1, tiêu chí 2. Một số tiêu chí nhƣ tiêu chí 3 và tiêu chí 4 có tăng nhƣng vẫn ở mức độ không cao, có thể xem rằng đây là những tiêu chí khó, HS phải có nhiều thời gian trau dồi hơn nữa thì mới đạt đƣợc sự thành thạo.
2.2. Kết quả đánh giá từng KN
Biểu đồ 3.1: Kết quả đánh giá KN lập kế hoạch hợp tác của HS
Nhìn vào biểu đồ 3.1 ta thấy KN lập kế hoạch hợp tác của HS đã giảm ở mức 1 từ 10,9% đầu TN xuống 5,4% giữa TN và xuống 0% cuối TN.Còn ở mức 2 cũng đã giảm từ 24,3% đầu TN xuống 13,5% giữa TN và xuống 2,7% cuối TN. Còn ở mức 3 cũng đã tăng từ 64,8% đầu TN đến 81,1% giữa TN và 97,3% cuối TN. Nhƣ vậy có thể thấy đây là một KN dễ rèn luyện có đƣợc cho HS.
Biểu đồ 3.2: Kết quả đánh giá KN thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao của HS
Nhìn vào biểu đồ 3.2 ta thấy KN Kết quả đánh giá KN thực hiện nhiệm vụ
của HS đã giảm ở mức 1 từ 19% đầu TN xuống 13,5% giữa TN và xuống 2,7% cuối TN.Còn ở mức 2 cũng đã giảm từ 48,6% đầu TN xuống 40,6% giữa TN và xuống 5,4 % cuối TN. Còn ở mức 3 cũng đã tăng từ 34,2% đầu TN đến 45,9% giữa TN và 91,9% cuối TN. Nhƣ vậy có thể thấy đây là một KN có thể rèn luyện đƣợc cho HS.
Biểu đồ 3.3: Kết quả đánh giá KN báo cáo của HS
Nhìn vào biểu đồ 3.3 ta thấy KN Kết quả đánh giá KN thực hiện nhiệm vụ
của HS đã giảm ở mức 1 từ 43,1% đầu TN xuống 37,8% giữa TN và xuống 8,2% cuối TN.Còn ở mức 2 cũng đã giảm từ 29,8% đầu TN xuống 27,1% giữa TN và xuống 43,2% cuối TN. Còn ở mức 3 cũng đã tăng từ 27,1% đầu TN đến 35,1% giữa TN và 48,6% cuối TN. Nhƣ vậy có thể thấy đây là một KN khó nên trong quá trình rèn luyện cho HS thì ở mức 1 cuối TN còn 8,2%. Tuy nhiên ở mức 3 đã tăng 21,5% với ban đầu TN.
Biểu đồ 3.4: Kết quả đánh giá KN đánh giá của HS
Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy KN Kết quả đánh giá KN đánh giá của HS đã
giảm ở mức 1 từ 21,5% đầu TN xuống 10,9% giữa TN và xuống 0% cuối TN. Còn ở mức 2 cũng đã giảm từ 59,5% đầu TN xuống 53,6% giữa TN và xuống 37,9% cuối TN. Còn ở mức 3 cũng đã tăng từ 19% đầu TN đến 35,5% giữa TN và 62,1%
cuối TN. Nhƣ vậy có thể thấy đây là KN có thể rèn luyện cho HS thể hiện ở mức 1 cuối TN còn 0% và ở mức 2 đã giảm 21,6% với ban đầu TN.
Trong quá trình TN, chúng tôi tiến hành quan sát và thu thập thông tin về quá trình rèn luyện NL hợp tác của HS dựa trên phiếu quan sát về thái độ, hành vi mà HS thể hiện trong quá trình hoạt động nhóm, đồng thời phân tích phiếu phỏng vấn để đánh giá một cách định tính về mức độ đạt đƣợc của NL hợp tác mà HS đƣợc rèn luyện.
Thông qua quá trình quan sát và phân tích dữ liệu thu đƣợc, chúng tôi thấy HS có nhiều thay đổi về thái độ, hành vi trong quá trình hợp tác theo chiều hƣớng tích cực và đạt hiệu quả hơn. Biểu hiện cụ thể nhƣ sau:
- HS đã chủ động và hăng say cũng nhƣ tích cực tham gia các hoạt động học tập hợp tác hơn, HS không còn e dè khi di chuyển, chú ý lắng nghe và nghiêm túc hơn khi làm việc cũng nhƣ luôn phấn đấu hơn để tự tin mình trƣớc các bạn.
- Phân công nhiệm vụ đầy đủ, rõ ràng và khoa học hơn. Ở giai đoạn đầu TN, hầu hết các nhóm phân công nhƣ sau: Nhóm trƣởng có chức năng quản lí nhóm và phân công các công việc cho từng thành viên; Thƣ kí có chức năng ghi chép lại và tổng hợp ý kiến của nhóm; Các thành viên có chức năng xây dựng ý kiến, đánh giá ý kiến bạn. Ở giai đoạn cuối TN có sự phân công nhƣ sau: Nhóm trƣởng: nhận nhiệm vụ của nhóm, liệt kê ra các công việc cần phải làm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, điều hành thảo luận, đƣa ra ý kiến cá nhân, đại diện nhóm báo cáo trƣớc lớp; Thƣ kí: đƣa ra ý kiến cá nhân, ghi chép ý kiến các bạn, tổng hợp ý kiến và viết báo cáo; Các thành viên: đóng góp ý kiến, thảo luận thống nhất vấn đề. Một số nhóm còn có sự phân công quản lí thời gian hoặc phân công báo cáo trƣớc lớp.
- Các KN báo cáo chúng tôi nhận thấy rằng có sự tiến bộ hơn ở chỗ HS tự tin trình bày ý kiến của mình lƣu loát, việc đi đến thống nhất ý kiến cũng nhanh hơn và chính xác hơn.
- Không khí trong nhóm sôi nổi, các thành viên đều có ý kiến và tập trung vào nhiệm vụ học tập, không thấy HS nào có thái độ gay gắt khi trao đổi ý kiến với các bạn, chứng tỏ rằng HS đã có KN thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao .
PHẦN KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu ứng dụng “Hướng dẫn học sinh tự học môn Địa lí lớp
10 trong giai đoạn phòng chống Covid - 19 trên địa bàn tỉnh Nghệ An” các tác giả rút ra nhận xét nhƣ sau:
Kinh nghiệm giảng dạy Địa lí cho thấy muốn tạo cho học sinh có nhu cầu kiến thức trong giờ học Địa lí, giáo viên phải dựa vào nội dung cơ bản của bài Địa lí và phải căn cứ vào trình độ hiểu biết và đặc điểm tâm lý học sinh,…bằng sự vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp giảng dạy Địa lí (Ví dụ: Phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp đàm thoại gợi mở, phƣơng pháp liên hệ thực tế,…) và bằng thực tế cần thiết chỉ cho học sinh thấy “cái mới”, “cái cần thiết” mà các em sẽ tìm thấy “Lời giải đáp trong bài giảng” Địa lí của các thầy, cô giáo.
Trong mỗi tiết dạy hƣớng dẫn học sinh tự học môn Địa lí 10 ngƣời thiết kế không chỉ xác định đúng đắn mục tiêu học tập mà còn phải chú ý các yếu tố về tâm lý học, về giáo dục học và hiểu rõ vốn kiến thức thực tiễn của HS để phối hợp tốt với các thủ thuật, kỹ thuật thể hiện nội dung Địa lí 10, tạo ra các kích thích hợp lí để HS tự học.
II- KIẾN NGHỊ
Tạo động cơ, phƣơng pháp học tập môn Địa lí 10 ở trƣờng THPT nhằm phát triển năng lực cho học sinh phải chú trọng đến vai trò của học sinh, giáo viên, của lãnh đạo các cấp.
1. Đối với học sinh
+ Xác định động cơ, thái độ, mục đích học tập đúng đắn.
+ Xây dựng nền nếp học tập, làm việc khoa học, tích cực, nhanh nhẹn, biết tự học và biết cách học Địa lí; tự phát hiện, khai thác kiến thức.
+ Tất cả học sinh đều phải làm việc dƣới nhiều hình thức khác nhau
(Cá nhân, nhóm, tổ, câu lạc bộ). Hỗ trợ, giúp đỡ, động viên nhau trong học tập. + Chuẩn bị: Sách và các phƣơng tiện học tập cần thiết khác nhƣ: tranh, ảnh, bản đồ, phiếu học tập, vở bài tập máy tính cá nhân...
+ Tâm lí: Thoải mái, cởi mở nhƣng tập trung, tránh căng thẳng, mạnh dạn trao đổi với GV những điều vƣớng mắc.
+ Tích cực tham gia có chất lƣợng các cuộc thi môn Địa lí các cấp.
2. Đối với giáo viên môn Địa lí
Để tạo cho học sinh có hứng thú học tập môn Địa lí, trƣớc hết ngƣời giáo viên phải yêu nghề, yêu công việc giảng dạy của mình bởi vì khi đó giáo viên sẽ dồn thời gian, công sức và có nhiều sáng tạo trong dạy học.
- Phải trang bị cho mình một lƣợng kiến thức cơ bản để đáp ứng nhu cầu học của học sinh. Bởi vì, học sinh có tin tƣởng thì mới yêu quý thầy cô và thích môn học.
- Cần thay đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh, nên cập nhật hóa kiến thức thƣờng xuyên, day phải chú ý lý thuyết đi đôi với thực hành, xác định đúng trọng tâm, tránh dàn trãi... thì mới gây hứng thú cho học sinh.
- Biết ứng dụng công nghệ thông tin cho từng tiết dạy một cách phù hợp, khai thác hết các kiến thức cơ bản, phát huy tính tƣ duy của các em. Không nên lạm dụng việc chiếu chép thay đọc chép. Khi sử dụng hình ảnh, video clip...phải phù hợp với nội dung đang dạy. Hình ảnh, video clip phải rõ nét, đẹp và số lƣợng vừa đủ. Cần tạo điều kiện cho các em nắm bắt kiến thức cơ bản qua giờ dạy chớ không phải cho các em cƣỡi ngựa xem hoa bằng việc trình diễn kỹ thuật với các hiệu ứng rƣờm rà, lóa mắt. Không phải tiết nào dạy giáo án điện tử hoặc trình chiếu điều mang lại kết qua tốt, nhất là các lớp sắp thi cử.
- Trong quá trình dạy học quan tâm sâu sắc đến tâm tƣ, nguyện vọng của học sinh, cảm thông và chia sẻ những khó khắn với học sinh trong cuộc sống. Niềm tin của HS vào những tình cảm chân thành của giáo viên đôi khi cũng tạo nên hứng thú trong học tập. Thƣờng xuyên chú ý đến việc học bài, làm bài đối với các em học trung bình, yếu, kịp thời nhắc nhỡ, động viên cho các em học tốt hơn.
- Phát hiện, bồi dƣỡng các học sinh có năng khiếu học môn Địa lí. Khuyến khích các em nâng cao ý thức học tập, làm cán sự nòng cốt cho bộ môn, tham gia đội tuyển học sinh giỏi...
- Khen thƣởng, khuyến khích đúng lúc, đúng chỗ sẽ kích thích các em trong quá trình học tập.
- Hàng tuần chịu khó phụ đạo học sinh học lực yếu bộ môn.
3. Đối với các cấp lãnh đạo
- Trang bị tài liệu giảng dạy, mua sắm đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Địa lí nhƣ: máy chiếu, ti vi, loa máy, máy tính, các loại bản đồ, tranh ảnh, tài liệu, xây dựng phòng học Địa lí, vƣờn Địa lí ….đồng bộ giữa các trƣờng học.
- Cần hết sức quan tâm tạo điều kiện cho GV có cơ hội thực hiện những hoạt động dạy học tạo hứng thú học tập tích cực cho HS.
- Đẩy mạnh các hoạt động thi đua, các phong trào dạy tốt, học tốt…
- Có biện pháp hữu hiệu khuyến khích GV tích cực áp dụng những phƣơng pháp, hình thức dạy học mang lại cảm hứng học tập tích cực cho HS, phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm ỹ và các kỹ năng cơ bản, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời lao động mới của xã hội trong tƣơng lai.
- Sắp xếp thời gian kết hợp với tổ trƣởng chuyên môn dự giờ thăm lớp dự giờ đột xuất hoặc định kỳ nhằm tạo sự gần gũi thông hiểu lẫn nhau giữa lãnh đạo nhà trƣờng với GV và HS. Tạo đƣợc hứng thú học tập tích cực cho HS là rất cần
thiết. Nó không chỉ mang lại hiệu quả về mặt nhận thức kiến thức cho HS mà còn khơi dậy ở các em những tiềm năng vốn có, giúp HS biết đánh giá đƣợc nhu cầu học tập của mình.
Trên đây là đề tài “Hướng dẫn học sinh tự học môn Địa lí lớp 10 trong
giai đoạn phòng chống Covid - 19 trên địa bàn tỉnh Nghệ An” góp phần nâng cao chất lƣợng và đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Địa lí ở trƣờng THPT mà nhóm tác giả đã tiến hành. Tin rằng trong quá trình thực hiện còn nhiều thiếu sót, rất mong đƣợc quý đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm để đề tài tốt hơn, áp dụng có hiệu quả hơn vào thực tế giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa (2006), Đặc điểm hứng thú đối với các môn học của học sinh THPT, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
2. PGS. TS Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trƣờng phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Bài viết trên các trang báo:
- Để giờ học môn Địa lí thêm hứng thú của tác giả Đức Tùng trên báo Nhân