Kiến nghị đề xuất

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số biện pháp đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học môn toán ở trường THPT nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Trang 43 - 62)

- Đối với sở GD&ĐT Nghệ An:

+ Thực hiện quán triệt việc cần thiết đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực, đặc biệt chú trọng kiểm tra đánh giá thường xuyên, đánh giá ngay trong quá trình dạy học.

+ Tổ chức tập huấn bài bản, phổ biến những kinh nghiệm tốt, cách làm hay đến đội ngũ giáo viên, nhà quản lí giáo dục tại các đơn vị.

+ Tạo điều kiện thu hút nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đổi mới dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, đặc biệt ưu tiên cho vùng khĩ khăn về CSVC, trang thiết bị.

- Đối với các đơn vị nhà trường:

+ Cần xây dựng bộ qui chế hướng dẫn phương pháp, kĩ thuật kiểm tra, đánh

giá học sinh một cách cụ thể, cĩ cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn với độ tin cậy cao. + Tăng cường tổ chức hoạt động thể nghiệm về hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên trên tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường.

+ Nghiêm túc rút kinh nghiệm, thực hiện tốt việc biểu dương, khen thưởng đối với tổ chức cá nhân làm tốt, tiên phong trong đổi mới PPDH, KTĐG.

+ Tạo mọi điều kiện về CSVC, liên hệ với các nhà máy, xí nghiệp, các đơn vị tổ chức kinh doanh để cho học sinh được trải nghiệm mơn học thay vì chỉ làm chung chung cho tồn trường trải nghiệm một vài địa điểm lịch sử như hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].

Bộ GD&ĐT, Chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thơng và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thơng, 2021.

[2].

Bộ GD&ĐT, Chương trình bồi dưỡng giáo viên phổ thơng và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thơng (Modul 3 GVPT: Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh), 2021.

[3].

Bộ GD&ĐT, Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.

[4].

Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Giải tích 12(chương trình chuẩn), NXB Giáo dục, 2008.

[5].

Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, 2001.

PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1.1

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (1)

NHIỆM VỤ : Sưu tầm tài liệu trên internet kết hợp với SGK bài GTLN, GTNN của hàm số (Giải tích 12) và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau

Câu hỏi Nội dung

1 Trình bày định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số?

2 Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng? 3 Quy trình để giải một bài tốn thực tế cĩ vận dụng quy tắc tìm GTLN,

GTNN của hàm số?

4 Một cơng ty bất động sản cĩ 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000đồng một tháng thì mọi căn hộ đều cĩ người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê, mỗi căn hộ thêm 50.000 đồng một tháng thì cĩ thêm một căn hộ bị bỏ trống. Cơng ty đã tìm ra phương án cho thuê đạt lợi nhuận lớn nhất. Hỏi thu nhập cao nhất cơng ty cĩ thể đạt được trong một tháng là bao nhiêu?

5 Sưu tập các bài tốn thực tế cĩ vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để giải.

PHỤ LỤC 1.2

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (2)

Tìm hiểu ứng dụng của bài tốn tìm GTLN, GTNN trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Tìm hiểu ứng dụng của bài tốn tìm GTLN, GTNN trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Tên nhĩm: ……………………………………………………

Các thành viên: ……………………………………………………

Tên nhĩm: …………………………………………………….

Các thành viên: …………………………………………………….

NHIỆM VỤ : Sưu tầm tài liệu trên internet kết hợp với SGK bài GTLN, GTNN của hàm số (Giải tích 12) và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau

Câu hỏi Nội dung

1 Trình bày định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số?

2 Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng?

3 Quy trình để giải một bài tốn thực tế cĩ vận dụng quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số?

4 Một con đường được xây dựng giữa hai thành phố A và B. Hai thành

phố này bị ngăn cách bởi một con sơng cĩ chiều rộng là r km( ). Người ta cần xây 1 cây cầu bắt qua sơng biết rằngA cách con sơng một khoảng bằng a km( ), B cách con sơng một khoảng bằng b km( ) (0 a b) như hình vẽ. Hãy xác định vị trí xây cầu EF (theo hình vẽ) để tổng khoảng cách giữa hai thành phố là nhỏ nhất ?

5 Sưu tập các bài tốn thực tế cĩ vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để giải.

PHỤ LỤC 1.3

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (3)

Tìm hiểu ứng dụng của bài tốn tìm GTLN, GTNN trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Các thành viên: …………………………………………………

NHIỆM VỤ : Sưu tầm tài liệu trên internet kết hợp với SGK bài GTLN, GTNN của hàm số (Giải tích 12) và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau

Câu hỏi Nội dung

1 Trình bày định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số?

2 Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng?

3 Quy trình để giải một bài tốn thực tế cĩ vận dụng quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số?

4 Một người dự định làm một bể chứa nước hình trụ bằng inốc cĩ nắp đậy với thể tích 1 (m3). Chi phí mỗi m2 đáy là 600 nghìn đồng, mỗi m2 nắp là 200 nghìn đồng và mỗi m2 mặt bên là 400 nghìn đồng. Hỏi người đĩ chọn bán kính bể là bao nhiêu để chi phí làm bể ít nhất?

5 Sưu tập các bài tốn thực tế cĩ vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để giải.

PHỤ LỤC 1.4

PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG (4)

Tìm hiểu ứng dụng của bài tốn tìm GTLN, GTNN trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Tên nhĩm: ………………………………………………

Các thành viên: ………………………………………………

NHIỆM VỤ : Sưu tầm tài liệu trên internet kết hợp với SGK bài GTLN, GTNN của hàm số (Giải tích 12) và những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau

Câu hỏi Nội dung

1 Trình bày định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số?

3 Quy trình để giải một bài tốn thực tế cĩ vận dụng quy tắc tìm GTLN,

GTNN của hàm số?

4 Hai con tàu A và B đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hải lý. Đồng thời cả hai tàu cùng khởi hành, tàu A chạy về hướng Nam với 6 hải lý/giờ, cịn tàu B chạy về vị trí hiện tại của tàu A với vận tốc 7 hải lý/giờ. Hãy xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai tàu là lớn nhất ?

5 Sưu tập các bài tốn thực tế cĩ vận dụng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số để giải.

PHỤ LỤC 2

KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM THƠNG TIN CHUNG Tên nhĩm: Nhĩm trưởng: Thư ký CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM STT Họ và tên Chức vụ 1 2 3 …

PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT Tên Cơng việc được giao Giời gian hồn thành Ghi chú 1 2 3

4

QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHĨM

Quy định về giờ giấc

Quy định về tiến độ

Quy định về trách nhiệm của cá nhân

Quy định về trách nhiệm của tập thể

Chữ ký của Nhĩm trưởng PHỤ LỤC 3 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Tên nhĩm: ……………………………………………………. Thời gian: ……………………………………………………. Địa điểm ……………………………………………………. Thành phần ……………………………………………………. Người điều hành …………………………………………………… Thư kí …………………………………………………… NỘI DUNG :

Những việc đã làm được Những việc chưa làm được Cách giải quyết

Ý kiến đề xuất

Thư ký Người điều hành PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MƠN TỐN HỌC BẬC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Xin thầy, cơ giáo hãy cho biết một số thơng tin và ý kiến của mình vào bảng sau bằng cách đánh dấu (x) vào ý kiến mình chọn

Họ và tên GV:....................................................Trường ............................

Nội dung trao đổi Ý kiến lựa

chọn

1. Thầy (cơ) cho rằng việc đánh giá thường xuyên mơn Tốn theo định

hướng phát triển năng lực người học là cần thiết hay khơng? a. Khơng cần thiết

b. Cần thiết c. Rất cần thiết

2. Theo thầy (cơ), khĩ khăn trong đánh giá thường xuyên học sinh trong mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực người học là gì?

*Với học sinh

a. Khơng hứng thú với mơn học

b. Chưa làm quen với hướng tiếp cận này c. Chưa tích cực hoạt động

d. Số lượng học sinh đơng *Với giáo viên

b. Thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể

c. Tâm lí ngại đổi mới, cần nhiều thời gian chuẩn bị *Nội dung chương trình

a. Nặng về kiến thức, chưa gắn với thực tiễn b. Chưa gây hứng thú đối với học sinh

*Cơ sở vật chất kĩ thuật

a. Mơ hình lớp học chưa hợp lí b. Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn

3. Hiện tại, thầy (cơ) thường dùng hình thức nào để đánh giá thường

xuyên học sinh trong dạy học mơn Tốn ? a. Vấn đáp

b. Kiểm tra tự luận c. Kiểm tra trắc nghiệm

d.Quan sát, theo dõi, ghi nhật kí

e.Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau g.báo cáo, tiểu luận,dự án,bài tập thực tiễn. Ý kiến khác

Xin chân thành cảm ơn ý kiến của các thầy cơ giáo!

PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI

TT Họ và tên học sinh TB Nhĩm TB HS Điểm GV Điểm TB HS 1 Bá Thị Lan Anh 9.3 9.5 9 9.2 2 Ngơ Thị Ánh 9.3 9.2 8 8.6 3 Bạch Hưng Bảo 9.5 10 10 9.9 4 Dương Phong Cảnh 9.5 9.3 8.5 9 5 Phạm Khánh Chi 9.3 9.3 8.5 8.9

6 Hoa Dương Chung 9.6 9.6 9 9.3

7 Phạm Văn Danh 9.6 9.2 7 8.2 8 Đinh Đỗ Thành Đạt 9.6 9.1 8 8.7 9 Lê Minh Đức 9.8 9.3 8.5 9 10 Dương Thị Hà 9.8 9.4 8 8.8 11 Lê Thị Hằng 9.5 10 10 9.9 12 Nguyễn Thị Hiền 9.5 9.3 8.5 9 13 Nguyễn Bảo Hồng 9.5 9.2 7 8.2 14 Lê Thị Hồng 9.5 9.1 8 8.7 15 Nguyễn Mạnh Hùng 9.8 9.2 10 9.8 16 Lê Võ Khánh Huyền 9.8 9.1 8 8.7 17 Trần Thị Ngọc Huyền 9.5 9.5 9.5 9.5 18 Bạch Hưng Khải 9.5 9.2 8 8.7

19 Lê Quang Khải 9.6 9.3 8.5 9

20 Bùi Thị Khánh Linh 9.6 9.4 8 8.8

21 Hồ Thị Mai Linh 9.8 9.3 8.5 9

22 Lê Thảo Linh 9.8 9.5 9 9.3

23 Phạm Khánh Linh 9.6 9.4 8.5 9 24 Trần Thị Thùy Linh 9.3 9.8 9 9.3 25 Phan Ngọc Mai 9.3 9.3 9.5 9.4 26 Phạm Thị Hằng Nga 9.5 9.3 8.5 9 27 Trần Thị Thúy Ngân 9.3 10 10 9.8 28 Phạm Yến Nhi 9.8 9.6 9.5 9.6 29 Nguyễn Thị Nhung 9.8 9.9 10 9.9 30 Phan Thị Hồng Nhung 9.8 9.2 8 8.8 31 Hồ Thị Phú 9.8 9.3 10 9.8 32 Nguyễn An Phúc 9.5 9.3 8 8.7 33 Hồng Thị Thục Quyên 9.5 9.6 9.5 9.5 34 Trần Văn Quyến 9.6 9.6 9.5 9.6 35 Phan Hữu Thắng 9.6 10 10 9.9 36 Trần Hữu Thắng 9.3 9.4 10 9.7 37 Ngơ Thị Hà Trang 9.3 9.3 8 8.7 38 Nguyễn Cẩm Tú 9.3 9.6 9.5 9.5 39 Nguyễn Thị Cẩm Tú 9.3 9.2 10 9.6 40 Bạch Quốc Tuấn 9.3 9.2 8 8.6

41 Nguyễn Anh Tuấn 9.6 9.5 9.5 9.5

42 Phan Thị Tuyết 9.3 10 10 9.8

43 Hồng Thảo Yến 9.6 9.2 8 8.7

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số biện pháp đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên trong dạy học môn toán ở trường THPT nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh (Trang 43 - 62)