1. Với các cấp quản lí giáo dục.
Cần nâng cao nhận thức của GV về TDST và tầm quan trọng của dạy học phát triển TDST cho HS. Các nhà trường cần động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho các GV đầu tư chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng chương trình phổ thơng 2018.
2. Với giáo viên.
GV cũng cần căn cứ vào điều kiện cụ thể, đặc biệt là trình độ của HS,. để có những vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp phát triển TDST nhằm phát huy hiệu quả cao nhất. Không nhất thiết phải rèn luyện theo trình tự các biện pháp được xây dựng, hơn nữa cần nhận thức rõ biện pháp nào thì sẽ phù hợp với từng hoạt động cụ thể nào trong giờ học để khai thác có hiệu quả nhất.
3. Với HS.
- HS cần phải tránh cách học thụ động, máy móc, thiếu tính sáng tạo. Đối với phương pháp dạy học mới, HS ln đóng vai trị trung tâm của mỗi tiết học, chính HS là chủ thể của quá trình nhận thức, là người tự khám phá và chiếm lĩnh lấy tri thức cho mình.
- Đứng trước một bài tốn, ngồi việc tìm ra lời giải, HS cần phải đặt bài tốn đó trong các mối quan hệ với các kiến thức đã học để từ đó khám phá ra những điều mới ẩn chứa trong bài toán. Sau khi giải quyết xong một bài tốn, HS cần phải “nhúng” bài tốn đó vào trong các lĩnh vực tốn học khác nhau để tìm ra các bài tốn tương tự trong các lĩnh vực đó.
Cuối cùng, mặc dù chúng tơi đã rất tâm huyết và bỏ nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu khi thực hiện đề tài này, tuy nhiên trong khuôn khổ số trang cho phép không thể đưa được nhiều ví dụ minh hoạ thêm cho mỗi biện pháp cũng như không đưa được nhiều các bài tập luyện tập đi kèm. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài có thể khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi rất mong nhận được sự góp ý của hội đồng khoa học các cấp, các đồng nghiệp và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 4 năm 2022 Nhóm tác giả
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học
và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội
2. G. Polya (1976). Sáng tạo toán học (tập 3). NXB Giáo dục.
3. G.Polya (2009). Giải một bài toán như thế nào. NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Nguyễn Bá Kim (2008). Phương pháp dạy học mơn Tốn. NXB Đại học Sư phạm. 5. Phạm Gia Đức (2007). Đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ
sở nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho HS. NXB Đại học Sư phạm.
6. Chu Cẩm Thơ (2015). Phát triển tư duy thông qua dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.
7. Nguyễn Thái Hòe (2004). Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán. NXB Giáo dục. 8. Hoàng Chúng (1964), Rèn luyện khả năng sáng tạo tốn học ở nhà trường phổ thơng.
NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Thái Hoè (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo Dục. 10. Tạp chí Tốn học tuổi trẻ. NXB Giáo dục.
MỤC LỤC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. ............................................................................... 2
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
V. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 2
PHẦN II. NỘI DUNG .............................................................................................. 3
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................................... 3
1. Cơ sở lí luận của đề tài ......................................................................................... 3
1.1.Tư duy ................................................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm tư duy ............................................................................................ 3
1.1.2. Đặc điểm của tư duy ....................................................................................... 3
1.1.3. Các thao tác của tư duy................................................................................... 3
1.2. Các vấn đề về tư duy sáng tạo ........................................................................... 4
1.2.1. Khái niệm tư duy sáng tạo .............................................................................. 4
1.2.2. Các đặc trưng của tư duy sáng tạo .................................................................. 4
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. .................................................................................... 5
2.1. Thực trạng giảng dạy của giáo viên .................................................................. 5
2.2. Thực trạng học tập của HS ................................................................................ 6
B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HS THPT THƠNG QUA GIẢI TỐN MAX – MIN TRONG HÌNH HỌC TOẠ ĐỘ ............................................................................................................................ 7
1. Các căn cứ và nguyên tắc để đề xuất giải pháp. .................................................. 7
2. Một số biện pháp sư phạm góp phần phát triển TDST cho HS THPT thông qua giải tốn max – min trong hình học toạ độ. ..................................................................... 7
Biện pháp 1. Củng cố kiến thức nền liên quan và tiếp cận các dạng bài toán max – min thường gặp trong hình học tọa độ từ đó hồn thiện phương pháp giải mỗi dạng. ... 7
Biện pháp 2. Rèn luyện cho HS khả năng quy lạ về quen trong giải Toán. Biện pháp 2. Rèn luyện cho HS khả năng quy lạ về quen trong giải Toán. .................................. 17 Biện pháp 3. Hướng dẫn HS phân tích bài tốn, nhìn bài tốn dưới nhiều góc độ khác nhau để tìm ra phương thức giải quyết sáng tạo, độc đáo và lựa chọn cách giải tối ưu. 24
Biện pháp 4. Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng khái quát hóa, đặc biệt hóa, tương
tự hóa thơng qua giải các bài tốn max – min trong hình học toạ độ ....................... 27
Biện pháp 5. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo thông qua việc cho HS tập sáng tác các bài toán mới. ........................................................................................................................... 32
Biện pháp 6. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo thông qua vận dụng phương pháp chuyển đổi ngôn ngữ ................................................................................................................... 38
Biện pháp 7. Bồi dưỡng năng lực phát hiện vấn đề, mâu thuẫn, sai lầm, bất hợp lý trong lời giải các bài toán, đánh giá nhận xét lời giải. ....................................................... 42
3. Những kết luận rút ra từ thực nghiệm. ................................................................. 51
PHẦN 3. KẾT LUẬN .............................................................................................. 52
II. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. ..................................................................................... 52
2. Quá trình nghiên cứu ............................................................................................ 52
2. Tính mới của đề tài. .............................................................................................. 52
3. Tính khoa học. ...................................................................................................... 52
4. Tính hiệu quả và phạm vi áp dụng. ..................................................................... 52
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ..................................................................... 53
1. Với các cấp quản lí giáo dục. ............................................................................... 53
2. Với giáo viên. ....................................................................................................... 53
3. Với HS. ................................................................................................................. 53