Hướng phát triển của đề tà

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH THPT QUA dạy học CHỦ đề GENE và cơ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN tử SINH học 12 (Trang 38 - 42)

- Tổng hợp chuỗi polipeptide:

2. Hướng phát triển của đề tà

Qua thời gian nghiên cứu chúng tôi nhận thấy đề tài có thể phát triển không chỉ ở Sinh học 12 mà có thể áp dụng nhiều phần kiến thức Sinh học khác. Và có thể phát triển ở nhiều bộ môn để đổi mới phương pháp dạy học và phát triển năng lực tự chủ tự học cho học sinh. Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi rút ra những kinh nghiệm sau:

- Phải có sự chuẩn bị chu đáo về ý tưởng, về xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan.

- Đề tài được lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy của giáo viên. - Để có một đề tài chất lượng và vận dụng vào thực tiễn có hiệu quả thì giáo viên phải có sự đầu tư cho nội dung của đề tài.

- Khi tiến hành thực nghiệm giáo viên có thể mở rộng phạm vi áp dụng đối với nhiều đối tượng học sinh trong trường THPT nơi mình công tác và một số trường THPT trên địa bàn để thấy được rõ hơn hiệu quả giáo dục của đề tài khi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy.

- Bên cạnh đó, giáo viên nên lắng nghe ý kiến đóng góp của giáo viên bộ môn và học sinh để từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân, khắc phục những hạn chế để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn.

34 3. Đề xuất, kiến nghị 3. Đề xuất, kiến nghị

+ Cần xây dựng nền tảng CNTT và triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ CNTT cho GV, tạo điều kiện để đáp ứng tốt hơn cho quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực như hiện nay. Bên cạnh đó, tự bản thân mỗi giáo viên cũng không ngừng nâng cao trình độ CNTT của mình.

+ Việc tổ chức dạy học để bồi dưỡng NLTH và đánh giá sự phát triển NLTH của HS cần được tiếp tục triển khai nghiên cứu.

Trên đây là kết quả bước đầu mà tác giả đã nghiên cứu dạy học phát triển NLTH của HS THPT môn Sinh học. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo.

35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018).

[2] Nguyễn Hữu Chung - Nguyễn Thị Phương (2017). Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo module trong dạy học hóa học Chương Hiđro - Nước ở trường trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr 85-95.

[3] Nguyễn Văn Đại & Đào Thị Việt Anh (2019). Xây dựng khung NLTH của HS THPT trong dạy hóa học theo mô hình Blended learning. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tạp chí Giáo dục, số 458, tr 45 – 50.

[4] Đỗ Thị Thu Huyền (2017). Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học chương Nhóm Nitơ nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1, tr 76-84.

[5] Lê Văn Quyết (2016). Phát triển NLTH cho học sinh trong dạy học giải bài tập nguyên hàm – tích phân, giải tích 12. Trường Đại học Giáo đục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (2001). Quá trình dạy - tự học. NXB Giáo dục.

36 PHỤ LỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 01. Tiêu chí chất lượng của các chỉ số hành vi của NLTH Thành tố Chỉ số hành vi Mức độ 1. Xác định mục tiêu học tập 1.1. Xác định KT, KN cần học - M1: Tự xác định KT, KN cần học. - M2: Tự xác định chính xác KT, KN cần học.

- M3: Tự xác định KT, KN cần học và các bước chi tiết tiến trình thu nhận kiến thức.

1.2. Xác định KT, KN liên quan đã có, đã biết

- M1: Tự xác định được 1 vài KT, KN liên quan đã có, đã biết.

- M2: Tự xác định hầu hết KT, KN liên quan đã có, đã biết. - M3: Tự xác định toàn bộ KT, KN liên quan đã có, đã biết.

2. Lập kế hoạch tự học 2.1. Xác định phong cách bản thân

- M1: chỉ ra được 1 vài phong cách học tập.

- M2: Chỉ ra được 1 số thao tác học tập của các phong cách khác nhau.

- M3: Chỉ ra được các thao tác học tập phù hợp với phong cách học tập của mình. 2.2. Lựa chọn phương pháp học tập

- M1: Chỉ ra được tên các phương pháp học tập.

- M2: Chỉ ra được cách thức thực hiện các phương pháp học tập.

- M3: Chỉ ra được phương pháp học tập tối ưu, phù hợp với nội dung học tập.

2.3. Lập thời gian biểu tự học

- M1: Xây dựng thời gian biểu học tập sơ sài, thời gian quá dài hặc quá ngắn.

- M2: Thời gian biểu học tập chi tiết, có thời gian quá dài hoặc quá ngắn.

- M3: Thời gian biểu học tập chi tiết, khoa học, cụ thể, phân bố thời gian hợp lí.

- M1:

+ Liệt kê các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học. + Tóm tắt được thông tin trong tài liệu thu nhận được. + Vận dụng các thông tin thu được dưới sự hướng dẫn của GV.

37 3. Tiến 3. Tiến hành kế hoạch tự học 3.1. Làm việc với tài liệu - M2:

+ Liệt kê tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích có giá trị.

+ Hệ thống thông tin trong tài liệu dưới hình thức bảng biểu ngắn gon, xúc tích.

+ Biết cách vận dụng các thông tin thu được để giải quyết vấn đề nhưng chưa chính xác.

- M3:

+ Liệt kê và lựa chọn được nguồn tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích, đáng tin cậy, có giá trị.

+ Hệ thống thông tin trong tài liệu dưới dạng bản đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn thông tin.

+ Tự lực vận dụng các thông tin thu được để vận dụng giải quyết vấn đề 1 cách chính xác. 3.2. Làm việc với người hỗ trợ - M1: Đợi GV hướng dẫn. - M2: Tự tìm người hỗ trợ.

- M3: Tự tìm người hỗ trợ phù hợp với nội dung. 3.3. Rèn

luyện trên đối tượng vật chất

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH THPT QUA dạy học CHỦ đề GENE và cơ CHẾ DI TRUYỀN PHÂN tử SINH học 12 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)