NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VÀ KHẢ NĂNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ bồi DƯỠNG học SINH yếu, kém môn TOÁN TRONG kỳ THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƯỜNG THANH CHƯƠNG 3 (Trang 44 - 53)

RỘNG ĐỀ TÀI

2.1.Tính mục đích

Đề tài đã đề ra những giải pháp đúng đắn và hợp lý nhằm nâng cao chất lượng ôn tập THPT cho đối tượng học sinh yếu kém tại trường THPT Thanh Chương 3. Các giải pháp được áp dụng và đạt được kết quả trong năm học 2020-2021 vừa qua.

2.2. Tính khoa học

Đề tài trình bày một cách hệ thống các giải pháp mang tính hệ thống,khoa học gắn với tình hình thực tiến tại nhà trường.

2.3. Tính thực tiễn

Các giải pháp đề ra ở trên xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn đặc điểm của các học sinh của nhà trường, của địa phương nơi trường đóng.

2.4. Khả năng mở rộng đề tài

Đề tài có thể mở rộng, đi sâu vào nghiên cứu bổ sung thêm các giải pháp mới về công tác quản lý, cách tổ chức, cách dạy, cách học cho đối tượng học sinh yếu kém ở các môn học khác, các khối lớp khác.

3. KIẾN NGHỊ

3.1. Đối với tổ, nhóm chun mơn

- Lựa chọn kiến thức và xây dựng phân phối chương trình phù hợp với đa số đối

tượng học sinh (hoặc có thể xây dựng chương trình riêng ơn tập và lượng kiến thức phù hợp với từng loại đối tượng sau khi đã tiến hành phân loại).

- Sau khi có đề minh họa tổ nhóm nên phân cơng mỗi GV một phần nghĩ thêm

nhiều câu hỏi tương tự thuộc câu hỏi khó có trong đề minh họa để học sinh làm nhiều thành quen.

3.2. Đối với BGH

- Q trình ơn thi tốt nghiệp cần chia thành các giai đoạn khác nhau, kết thúc

mỗi giai đoạn tổ chức thi kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh để có hướng điều chỉnh cho giai đoạn tiếp theo.

- Yêu cầu giáo viên ôn thi thường xun trực tiếp báo cáo tình hình ơn tập của học sinh.

- Có kế hoạch gặp gỡ định hướng học sinh (cho học sinh thấy được tầm quan trọng của kì thi; phân tích cho học sinh thấy được kết quả thi của học sinh như thế nào nếu duy trì cách học, ơn thi như hiện tại).

- Nhà trường yêu cầu từng học sinh căn cứ vào lực học của mình để đăng kí dự

kiến điểm thi tốt nghiệp (kể cả thi ở từng giai đoạn) của từng mơn. Với đăng kí dự

kiến học sinh sẽ tự lập kế hoạch ôn tập cụ thể phân phối thời gian ôn tập hợp lý cho từng môn (nhà trường căn cứ vào kế hoạch mà các em lập có thể xây dựng kế hoạch giúp đỡ các em học thêm ở nhà).

- Quản lí tốt hơn việc ơn thi tốt nghiệp ở giai đoạn cuối và lớp bổ trợ kiến thức cho học sinh yếu kém.

- Có kế hoạch bồi dưỡng những HS khá, giỏi để thi đạt kết quả cao, tạo thương hiệu cho nhà trường (Nhà trường đã và đang thực hiện).

Tóm lại để nâng cao chất lượng daỵ học Tốn nói chung và chất lượng làm bài

thi tốt nghiệp mơn Tốn nói riêng góp phần nâng cao tỉ lệ đậu tốt nghiệp, đạt được ngưỡng chuẩn đầu ra phải có sự phối hợp đồng bộ giữa học sinh, giáo viên bộ môn, BGH, nhà trường. Trong đó yếu tố quyết định là sự nỗ lực của HS và tâm huyết của GV trực tiếp giảng dạy, khơng ngừng tìm tịi, đổi mới phương pháp, làm việc nghiêm túc, tận tụy hết lịng vì học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Đức Thái (2021): Dạy học và phát triển năng lực mơn Tốn THPT,

Nhà xuất bản ĐHSP.

2. Lê Đình Trung (2000), Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình

thành và phát triển năng lực người học, Nhà xuất bản ĐHSP.

3. Nguyễn Lăng Bình( Chủ biên), Đỗ Hương Trà: Dạy và học tích cực, Một

số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản ĐHSP.

4. Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học

mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình (1975), "Một số ý kiến về việc rèn

luyện con người qua dạy Toán", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr. 20 - 25.

6. Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ về đổi mới PPDH trong trường phổ

thông ở nước ta", Nghiên cứu giáo dục, (5), tr. 7.

7. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn

Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Kim, (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Tài liệu chuẩn kiến thức Toán 12 (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Bộ đề thi THPTQG (tham khảo và chính thức) các năm 2019,2020,2021

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

THPT: Trung học phổ thông GDPT: Giáo dục phổ thông SGK: Sách giáo khoa BGH: Ban giám hiệu GV: Giáo viên

HS: Học sinh

BGH: Ban giám hiệu GVBM: Giáo viên bộ môn GVCN: Giáo viên chủ nhiệm

BĐD CMHS: Ban đại diện cha mẹ học sinh GQVĐ: Giải quyết vấn đề

GD và ĐT : Giáo dục và đào tạo HHKG: Hình học khơng gian CNTT: Cơng nghệ thông tin HD: Hướng dẫn

PHỤ LỤC 2: FEEDBACK CỦA HỌC SINH SAU KHI ĐẠT KẾT QUẢ THI

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ bồi DƯỠNG học SINH yếu, kém môn TOÁN TRONG kỳ THI tốt NGHIỆP THPT ở TRƯỜNG THANH CHƯƠNG 3 (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)