- Khi quan sát đèn Led hồng ngoại phản xạ trong gương phẳng bằng thiết
3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1 Mục đích thực nghiệm sư phạm
PHẦN III: KẾT LUẬN
Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ của đề tài, tơi đã giải quyết được những vấn đề sau:
- Cụ thể hĩa cơ sở lí luận của PPDH tích cực và những luận điểm cơ bản của PPDH theo trạm.
- Vận dụng cơ sở lí luận của PPDH theo trạm, trên cơ sở phân tích mức độ nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, những kĩ năng cơ bản mà HS cần rèn luyện và thơng qua kết quả điều tra thực tế, tơi đã thiết kế tiến trình dạy học theo trạm bài: "Tia hồng ngoại – Tia tử ngoại" – Vật lý 12 cơ bản THPT để phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS. Ở mỗi trạm, tơi đều xây dựng phiếu học tập để HS làm việc.
- Qua quá trình TN sư phạm đã cho phép rút ra những kết luận về tính khả thi của việc áp dụng dạy học theo trạm vào thực tế dạy học ở phổ thơng, cũng như tính khả thi và hiệu quả của phương án dạy học đã tổ chức. Tiến trình soạn thảo khơng những giúp HS nắm vững kiến thức mà cịn nhằm kích thích hứng thú học tập, tính tích cực, ý thức tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, kết hợp với hợp tác theo cặp, theo nhĩm.
Tuy nhiên, do thời gian cĩ hạn nên tơi chỉ tiến hành TN sư phạm ở một lớp và trong một trường. Vì vậy việc đánh giá kết quả của nĩ chưa mang tính khái quát. Tơi sẽ tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng hơn để hồn thành tiến trình dạy học của mình, từ đĩ cĩ thể áp dụng một cách đại trà. Những kết quả của TN sư phạm và kết luận từ đề tài này sẽ tạo điều kiện để tơi mở rộng sang các phần kiến thức khác của chương trình, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở THPT.
Qua điều tra thực tế và qua quá trình dạy học TN ở trường phổ thơng tơi cĩ một số kiến nghị sau:
- Để cĩ giờ học hiệu quả thì người GV phải đầu tư hơn nữa trong khâu chuẩn bị giáo án theo PPDH mới nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của người học.
- Cần đổi mới nội dung các đề thi cĩ thêm các bài tập định tính và bài tập thí nghiệm để GV và HS chú ý hơn đến việc làm thí nghiệm. Cĩ như vậy mới rèn luyện được cho HS tư duy logic và kỹ năng thực hành.
- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá đối với HS, đổi mới việc đánh giá giờ dạy của GV theo hướng tích cực.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tơi đã đúc rút được qua quá trình giảng dạy mơn Vật lý THPT. Cĩ thể sáng kiến kinh nghiệm của tơi cịn cĩ nhiều thiếu sĩt. Rất mong các đồng nghiệp trong nhĩm chuyên mơn Vật lý và Hội đồng thẩm định đĩng gĩp xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện tốt hơn, gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập bộ mơn Vật lý.
Kính mong Hội đồng khoa học ngành thẩm định và cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm của tơi. Tơi xin chân thành cảm ơn.