II. NỘI DUNG
2.4. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Nến thơm nhà làm”
2.4.1. Quy trình dạy học chủ đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề
- Xuất phát từ nhu cầu sử dụng nến trong cuộc sống nhưng đa phần nến trong thực tế thiếu an toàn, gây hại cho sức khỏe.
- Chủ đề “Nến thơm nhà làm” liên quan đến kiến thức các bài học trong chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” và kiến thức các môn học khác liên quan như: Hóa học, Cơng nghệ, Tốn.
Bước 2: Xác dịnh các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề
Để giải quyết vấn đề nến thơm an tồn, có mùi thơm sử dụng trong gia đình, học sinh cần xác định các kiến thức cần có:
- Chế tạo nến thơm như thế nào?
- Để làm nến thơm cần những kiến thức gì? Bước 3: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề
Kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề:
Vật lý: Kiến thức về chất rắn vơ định hình. Sự nở dài, sự nở khối. Các hiện tượng
dính ướt và khơng dính ướt. Q trình nóng chảy, đơng đặc.
Hóa học: Kiến thức về ankan, phản ứng oxi hóa khử. Cơng nghệ: nghệ thuật trang trí.
Tốn học: Hình dạng của nến và các vật dụng đựng nến.
- Xác định năng lực cần phát triển; phát triển các thành tố của NLGQVĐ.
- Xác định tiêu chí của sản phẩm: chế tạo từ sáp thực vật với mục đích sử dụng trong gia đình với tiêu chí: 1. Sử dụng sáp thực vật; 2. Có màu sắc, thơm. Dễ cháy và an tồn; 3. Hình thức đẹp; 4. Chi phí thấp.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động Bước 5: Xây dựng các tiêu chí đánh giá (phụ lục)
2.4.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề các chủ đề
I. Mô tả chủ đề: Chủ đề “Nến thơm nhà làm” là ý tưởng dạy học theo định hướng
sự nóng chảy, đơng đặc, bay hơi, giãn nở vì nhiệt, độ ẩm, sự dính ướt và khơng dính ướt và kiến thức các mơn học khác như Tốn, Hóa, Cơng nghệ.
II. Mục tiêu dạy học:
1. Phát triển năng lực khoa học tự nhiên
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình về cấu trúc vi mơ và tính chất vĩ mơ của chùng.
- Phân biệt được sự biến dạng của sáp nến thuộc biến dạng dẻo.
- Nêu được ý nghĩa của sự nở vì nhiệt của vật rắn trong q trình làm nến, mơ tả được hình dạng mặt thống của chất lỏng ở sát thành ly đựng nến trong trường hợp thành ly thủy tinh bị dính ướt.
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng cháy vầ sự đơng đặc.
- Vận dụng kiến thức về sự nóng chảy, hiện tượng mao dẫn để giải thích hiện tượng vì sao nến cháy được.
- Biết cách đề xuất giải pháp làm nến và làm thế nào để tạo nến thơm an toàn. - Vẽ được bản thiết kế và quy trình làm nến thơm; trình bày và bảo vệ ý kiến của mình và phản biện ý kiến người khác.
2. Phát triển phẩm chất
- Có thái độ tích cực trong hoạt động nhóm. - Có trách nhiệm với tập thể và bản thân. - Kiên trì, say mê tìm tịi nghiên cứu khoa học. - Có ý thức bảo vệ mơi trường.
3. Phát triển năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Tìm hiểu vấn đề: hành vi 1.1; 1.2; 1.3.
+ Đề xuất và lựa chọn giải pháp GQVĐ: hành vi 2.1; 2,2; 2.3. + Thực hiện giải pháp GQVĐ: hành vi 3.1; 3.2; 3.3.
+ Đánh giá việc GQVĐ: hành vi 4.1; 4.2.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thiết kế nến thơm
1. Mục tiêu:
- Phát hiện vấn đề và đề xuất được giải pháp, lập được kế hoạch học tập. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: 1.1; 1.2; 1.3.
2. Nội dung: Nêu bối cảnh thực tiễn xác định yêu cầu thiết kế nến thơm. 3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức; Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và tồn lớp.
4. Chuẩn bị: Bối cảnh, câu hỏi, bản kế hoạch, tiêu chí, phiếu đánh giá. 5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tiết tại lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Phương tiện dạy học/ đánh giá Biểu hiện hành vi NLGQVĐ/ sản phẩm mong đợi GV nêu bối cảnh vấn đề, sự cố vỡ cốc thủy tinh làm bỏng tay, gây mùi khi thắp 1. Vấn đề trong câu chuyện là gì ?
2. Có cách nào tránh rủi ro này không? 3. Câu hỏi đặt ra cho chủ đề của chúng ta là gì?
- Lăng nghe tình huống có vấn đề
Phiếu đánh giá 1.1. Mô tả vấn đề: Nến chúng ta đang dùng là nến dùng từ paraphin trên thị trường không rõ nguồn gốc nên gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe
1.2. Phát hiện vấn đề: Tạo nến
bằng nguyên liệu thân thiên với môi trường
1.3. Phát biểu vấn đề:
Cách tạo được nến từ nguyên liệu an toàn cho sức khỏe
Xác định yêu cầu đối với sản phẩm
Yêu cầu sản phẩm: Chế tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường với các tiêu chí: sử dụng sáp thực vật, có màu sắc, dễ cháy và an tồn, hình thức đẹp, chi phí rẻ - Nghe hướng dẫn - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận lập kế hoạch - Cá nhân nhận nhiệm vụ do nhóm phân cơng Bản kế hoạch học tập - Phiếu đánh giá Hoàn thành kế hoạch: phân công nhiệm vụ, liệt kê được các danh mục vật liệu cần có
- Chia nhóm, yêu cầu phân công nhiệm vụ - Hướng dẫn lập bảng kế hoạch
- Nêu các tiêu chí trong bảng kế hoạch đã lập
Nhận xét: Nhận thức được việc dùng nến khơng an tồn và đề xuất giải pháp cơ
bản làm từ nguyên liệu có sẵn, lập được kế hoạch, liệt kê danh mục vật liệu làm nến thơm an toàn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức nền
1. Mục tiêu:
- Bản ghi chép chính xác các kiến thức nền cần có. - Hiểu được các kiến thức về:
+ Các đặc tính và tính chất của chất rắn vơ định hình để làm nến.
+ Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng: sự dính ướt, mao dẫn, bay hơi, nóng chảy, đơng đặc trong q trình làm nến.
+ Sự giãn nở vì nhiệt, biến dạnh của vật rắn.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: năng lực thành tố: 2.1; 2.2; 2.3; 3.1.
2. Nội dung: Tìm hiểu và báo cáo kiến thức liên quan đến chủ đề.
- Kiến thức chủ đạo: vật lí: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, sự chuyển thể
của các chất, biến dạng cơ và sự nở vì nhiệt của vật rắn. Độ ẩm khơng khí.
- Kiến thức hóa học: Dãy đồng đẳng của ankan, phản ứng oxi hóa khử. - Kiến thức cơng nghệ: Nghệ thuật trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Kiến thức tốn học: Hình dạng của nến thơm. 3. Phương thức, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, hướng dẫn tự học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm và cả lớp.
4. Chuẩn bị:
- HS: Trả lời được kiến thức nền theo bản kế hoạch, phân công cá nhân báo cáo. - GV: Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đánh giá cá nhân và nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh gía Biểu hiện hành vi NLGQVĐ/ sản phẩm mong đợi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề nến thơm ở nhà trong thời gian 1 tuần và báo cáo kiến thức tại lớp - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-7 học sinh - Nhận nhiệm vụ và phân công các thành viên nghiên cứu kiến thức từng phần rồi chia sẻ trao đổi thống nhất trong nhóm trước khi báo cáo
Thư kí ghi chép nội dung trao đổi
- Bản kế hoạch - Phiếu đánh gái
- Phiếu theo dõi ghi điểm
2.2. Thu thập thơng tin, xử lí các thông tin liên quan đến vấn đề:
- Lựa chọn được toàn bộ kiến thức nền liên quan đến chủ đề
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thơng qua các group học tập, gợi ý hướng dẫn HS Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức và chia sẻ trong nhóm Bảng thống nhất nội dung kiến thức
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm báo cáo, các nhóm nhận xét bổ sung - Phát phiếu học tập cho các nhóm trả lời và chỉnh sửa kiến thức - Thành viên đại diện các nhóm báo cáo kiến thức - Các nhóm theo dõi thảo luận để góp ý
- Thảo luận trả lời phiếu học tập Thư kí ghi chép các ý kiến đóng góp - Phiếu đánh giá cá nhân, nhóm - Phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
Tóm tắt kiến thức, chấm phiếu học tập
Ghi chép nội dung kiến thức nền vào hồ sơ học tập
Nhận xét: HS tìm kiếm và lựa chọn được kiến thức liên quan đến chủ đề nến thơm.
Ngồi việc tìm tịi khám phá kiến thức thuộc mơn vật lí, học sinh cịn đượctìm hiểu, hình thành ý thức trách nhiệm và rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
1. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày và bảo vệ được phương án thiết kế, ghi nhận đóng góp ý kiến của các nhóm và GV chỉnh sửa bản thiết kế phù hợp.
- Sử dụng các kiến thức về hiện tượng mao dẫn, sự nóng chảy, nhiệt nóng chảy để giải thích sự chảy của nến.
- Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề: 2.2; 2.2; 2.3; 3.1.
2. Nội dung:
- Trình bày bản vẽ mơ hình nến thơm, quy trình đúc nến và tạo mùi cho nến. - Các nhóm nhận xét, đánh giá, GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa thiết kế, lựa chọn phương án tối ưu nhất.
3. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân và thảo luận toàn lớp.
4. Chuẩn bị: HS lập bản thiết kế theo yêu cầu trong bản kế hoạch, cử đại diện báo
cáo, GV lập kế hoạch tổ chức báo cáo.
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: Họp nhóm 1 buổi thiết kế tại nhà và báo cáo 1 tiết
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh giá Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3.1. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp - Lập được bản thiết kế có đầy đủ hồ sơ, hình vẽ, các quy trình,.. theo yêu cầu 2.3. Đề xuất giải pháp Yêu cầu: - Lập bản thiết kế tại nhà - Báo cáo thiết kế: tại lớp 5 phút/ nhóm Tiêu chí: - Có bản thiết kế trên khổ giấy tùy chọn - Bản thiết kế mơ hình nến - Trình bày nguyên lí hoạt động của nến và quy trình làm nến
- Có danh mục các vật liệu và giá thành chế tạo sản phẩm
- Nêu vai trò và đặc điểm của vật liệu sử dụng - Nêu lí do lựa chọn nguyên vật liệu
- Đánh giá độ an toàn của sản phẩm
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV
- Thiết kế trên khổ giấy theo các tiêu chí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ qua nhóm - Thực hiện làm bản thiết kế ở nhà - Thư kí ghi chép ý kiến đóng góp của các thành viên - Giấy, bút dùng lập bản thiết kế - Phiếu đánh giá
Thảo luận đưa ra các phương án thiết kế, lựa chọn loại sáp phù hợp, an toàn và hiệu quả
Yêu cầu:
1. Các nhóm lần lượt báo cáo phương án thiết kế trong 5 phút
2. Các nhóm khác nêu câu hỏi và đánh giá nhận xét các nhóm đã trình bày
3. Giáo viên nhận xét, tổng kết đánh giá và chuẩn hóa các kiến thức liên quan, chỉnh sửa góp ý phương án thiết kế cho các nhóm
4. Giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà tiến hành chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế đã chỉnh sửa - Lắng nghe - Các nhóm góp ý kiến cho các nhóm khác để hồn thiện bản thiết kế - Thư kí nhóm ghi nhận sai sót và chỉnh sửa bản thiết kế - Giấy khổ lớn - rubics đánh giá
- Phiếu theo dõi - Phiếu đánh giá nhóm - Trình bày các bước tiến hành GQVĐ - Giải thích được lí do lựa chọn nguyên vật liệu Bản góp ý chỉnh sửa thiết kế
Nhận xét: Sau hoạt động này, HS hiểu được quy trình làm nến, biết lựa chọn
nguyên vật liệu sạch và an tồn cho sức khỏe, biết dùng nhiều loại sáp có sẵn trong gia đình để làm nến, sử dụng nến cho nhiều mục đích khác nhau trong đời sống. Phát triển tư duy thiết kế, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đè, kĩ năng thuyết trình, tư duy phản biện. Biết cách bảo vệ ý kiến của mình.
Hoạt động 4. Thiết kế sản phẩm nến thơm
1. Mục tiêu:
- Thực hiện được giải pháp đã đề ra trong bản thiết kế nến thơm. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: năng lực thành tố: 3.2 và 3.3.
2. Nội dung:
- Học sinh làm nến tại nhà và nhóm trưởng trao đổi với giáo viên nếu cần. - Thử nghiệm đốt nến, đánh giá và điều chỉnh thiết kế.
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: hướng dẫn học sinh tự học. - Hình thức: hoạt động ngồi giờ lên lớp.
4. Chuẩn bị: học sinh chuẩn bị địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu để làm nến, chụp
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 buổi tại nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu: - Thiết kế nến tại nhà - Thư kí ghi chép nhật kí, đánh giá sản phẩm, khắc phục Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị thời gian, địa điểm, nguyên vật liệu - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, trao đổi với GV nếu cần hỗ trợ Hồ sơ học tập Phiếu đánh giá Bước 2: Tiến hành làm nến GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình làm nến Tiến hành làm nến theo phương án đã thiết kế Nhóm trưởng theo dõi ghi nhận sự tham gia của các thành viên 3.2. Thực hiện giải pháp: Thực hiện thành công giải pháp đã nêu
Bước 3: Thử nghiệm và tự đánh giá sản phẩm
Yêu cầu: so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm:
- Nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì trang trí để chuẩn bị báo cáo - Nếu sản phầm chưa đạt yêu cầu thì tìm nguyên nhân, khắc phục, thực hiện giải pháp mới - Thư kí ghi chép các ưu nhược điểm vào hồ sơ - Chụp hình, quay phim - Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm 3.3. Đánh giá và điều chỉnh các bước ngay trong quá trình thực hiện:
Nêu được nhược điểm của sản phẩm: nguyên liệu, hình dạng… sau đó đưa ra giải pháp hợp lí hơn và thực hiện được giải pháp mới
Yêu cầu hoàn thiện các báo cao đánh giá trong hồ sơ học tập, chụp hình, chuẩn bị đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm
Điều chỉnh lại thiết kế, ghi nhận nội dung điều chỉnh và giải thích lí do - Tiến hành điều chỉnh Thư kí ghi chép sự điều chỉnh vào hồ sơ nhóm Ghi chép sự điều chỉnh cần thiết
Nhận xét: HS biết cách làm nến thơm, biết dùng các vật liệu thân thiện với môi