II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5. Hoạt động 5: Tổng kết, Phỏt phiếu tự học cho bài tiếp theo
Mục tiờu: Chuyển giao nhiệm vụ cho giờ học tiếp theo và giao bài tập về nhà. Tổ chức hoạt đ ng: Thụng bỏo trực tiếp trước lớp
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS:
+) Làm bài tập trong SGK và hoàn thành lại những nội dung cũn thiếu hoặc sai trong phiếu tự học trước, nộp lại cho GV trờn lớp học Google Classroom ( hoặc Padlet) trong thời gian GV yờu cầu.
+) Cho HS về nhà làm một bài trắc nghiệm trờn Azota.vn để tự đỏnh giỏ kết quả học tập chủ đề của mỡnh.
-- HS lắng nghe GV giao nhiệm vụ về nhà và tiết học sau.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
Thực nghiệm sư phạm là để kiểm tra tớnh hiệu quả của giả thiết khoa học nờu ra trong đề tài, từ đú cú những biện phỏp hiệu chỉnh nhằm mang lại hiệu quả thiết thực hơn.
3.1. Phƣơng phỏp
+ Điều tra số liệu về kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
+ Xử lớ và phõn tớch kết quả và đỏnh giỏ cỏc tiờu chớ; từ đú nhận xột và rỳt ra kết luận về tớnh hiệu quả của đề tài.
3.2. Đối tƣợng
Chỳng tụi lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm : Trường THPT Nghi Lộc 2:
+) Lớp 10A1 năm học 2021-2022 với 41 em học sinh làm lớp đối chứng (ĐC) +) Lớp 10A2 năm học 2021-2022 với 45 em học sinh làm lớp thực nghiệm (TN) Trường THPT Nguyễn Duy Trinh:
+) Lớp 10A1 năm học 2021-2022 với 41 em học sinh làm lớp đối chứng (ĐC) +) Lớp 10A2 năm học 2021-2022 với 40 em học sinh làm lớp thực nghiệm (TN).
Về mặt trỡnh độ hai lớp này cú trỡnh độ tương đương nhau, đều là lớp học theo tổ hợp khoa học tự nhiờn của trường.
3.3. Phƣơng phỏp đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1.Về mặt định tớnh 3.3.1.Về mặt định tớnh
Chỳng tụi dựa trờn sự quan sỏt những biểu hiện tớch cực của học sinh quỏ trỡnh học tập; cỏc căn cứ cụ thể là:
- Học sinh tớch cực, tự giỏc tham gia thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập ở nhà và đặc biệt cú hứng thỳ, tớch cực trong giờ học tại lớp
- Học sinh giải quyết được cỏc vấn đề kiến thức trong bài giảng và vận dụng lý thuyết để giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn.
- Học sinh nờu đựợc cỏc kiến thức ỏp dụng giải bài tập.
3.3.2. Về mặt định lƣợng
Từ kết quả kiểm tra của học sinh, sử dụng phương phỏp thống kờ để xử lớ và phõn tớch kết quả thực nghiệm.
Dựa trờn kết quả thu được cả về mặt định tớnh và định lượng sẽ cho phộp đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả của việc dạy học; qua đú kiểm tra giả thuyết khoa học đó nờu.
3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1. Về mặt định tớnh 3.4.1. Về mặt định tớnh
Từ sự quan sỏt, ghi chộp trong quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm chỳng tụi nhận thấy trong bốn lớp mà chỳng tụi thiết kế tiến trỡnh dạy học, ở lớp đối chứng giỏo viờn dạy khụng thực hiện theo phương ỏn phỏt triển bài tập; cũn lớp thực nghiệm giỏo viờn dạy theo phương ỏn phỏt triển bài tập thỡ tụi nhận thấy mức độ tớch cực ở lớp thực nghiệm cú hiệu quả rừ rệt, khụng khớ học tập trong lớp cởi mở hơn, giỏo viờn và học sinh cú thể trao đổi và tranh luận thoải mỏi, học sinh cú cơ hội thể hiện bản thõn mỡnh nhiều hơn.
3.4.2. Về mặt định lƣợng
Để đỏnh giỏ mức độ hiệu quả chỳng tụi tiến hành khảo sỏt kết quả của 2 lớp (lớp ĐC ; lớp TN ) trước và sau khi thực hiện đề tài bằng cỏc phiếu điều tra và bài kiểm tra.
Kết quả cụ thể theo bài kiểm tra ở lớp đối chứng và thực nghiệm được thống kờ cụ thể theo bảng sau:
+) Trƣờng THPT Nguyễn Duy Trinh: Nhúm
Điểm cỏc bài kiểm tra của học sinh
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 0 0 0 0 3 8 7 15 5 3 0
TN 0 0 0 0 1 3 5 17 6 5 3
-Giỏ trị trung bỡnh của lớp đối chứng (41 HS): X 6, 488
-Giỏ trị trung bỡnh của lớp thực nghiệm (45 HS): Y 7, 275
+) Trƣờng THPT Nghi L c 2:
Nhúm Điểm cỏc bài kiểm tra của học sinh
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 0 0 0 0 4 7 10 12 4 3 1
-Giỏ trị trung bỡnh của lớp đối chứng (41 HS): X 6, 439
-Giỏ trị trung bỡnh của lớp thực nghiệm (45 HS): Y 7,13
3.5. Đỏnh giỏ mức đ hiệu quả việc ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt đ ng giỏo dục. hoạt đ ng giỏo dục.
Qua việc tổ chức, theo dừi và phõn tớch diễn biến cỏc giờ học thực nghiệm, trao đổi với học sinh trong quỏ trỡnh thực nghiệm, thu thập, phõn tớch và xử lớ số liệu qua cỏc bài kiểm tra, chỳng tụi cú những nhận định sau đõy:
- Mức độ tớch cực, tự lực trong hoạt động học tập của học sinh trong nhúm thực nghiệm luụn cao hơn nhúm đối chứng; càng ở cỏc tiết học sau, sự tập trung chỳ ý và tớnh tớch cực của học sinh trong nhúm thực nghiệm càng tăng.
- Giỏ trị điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm lớn hơn điểm trung bỡnh ở lớp đối chứng. Đồng thời phổ điểm của học sinh cũng được nõng lờn rừ rệt.
- Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khỏ giỏi luụn nhiều hơn so với số học sinh đạt mức điểm này ở lớp đối chứng.
- Học sinh ở nhúm thực nghiệm chủ động hơn trong việc học tập, biểu hiện về nhà cỏc em hoàn thành được cỏc phần lý thuyết mở rộng và đặt ra cỏc vấn đề mới nảy sinh