Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) đa DẠNG hóa HÌNH THỨC tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG dạy học đọc HIỂU TRONG văn bản vợ CHỒNG a PHỦ THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG lực (Trang 43 - 45)

III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.Phương pháp thực nghiệm

3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm của tôi được tiến hành tại trường THPT Nguyễn Sỹ Sách ở các lớp mà tôi đang tiến hành giảng dạy khối 12. Tôi đã chọn 2 lớp: 1 lớp đối chứng và 1 lớp thực nghiệm để dạy.

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh

12C5 40 12C1 42

Như vậy lớp thực nghiệm và đối chứng có tương đương nhau về sĩ số.

3.2. Nội dung thực nghiệm

Cả hai lớp này đều được dạy cùng một bài “Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi.

3.3. Tiến hành dạy thực nghiệm

- Lớp thực nghiệm: Vận dụng đa dạng, linh hoạt linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học như trên trong khi dạy trích văn bản “Vợ chồng A Phủ” các phương pháp thuyết trình, trò chơi, giải quyết vấn đề, sơ đồ tư duy, phiếu học tập, kĩ thuật khăn phủ bàn, hoạt động nhóm kết hợp với việc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại (máy tính, máy chiếu…)

- Lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, gợi mở..)

Sau khi sử dụng bằng các phương pháp dạy học tích cực trên tơi đã tiến hành khảo sát ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cùng thời điểm với câu hỏi .

Em có hứng thú các hình thức tổ chức dạy học bằng các phương pháo dạy học tích cực trong các hoạt động dạy học văn bản “Vợ chồng A Phủ” này không? Hãy đánh dấu X vào một lựa chọn sau.

1. Rất hứng thú 2. Hứng thú

3. Không hứng thú 4. Ý kiến khác

Sau khi điều tra, tôi sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu và thu được kết quả như sau:

41 Sĩ số Kết quả khảo sát Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Ý kiến khác SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 12C5 40 30 75% 6 15% 4 10% 0 0 Lớp đối chứng 12C1 42 7 17% 10 24% 24 56% 1 3% 3.4. Kết quả thực nghiệm

Qua phân tích kết quả thực nghiệm tơi thấy tính hiệu quả của đề tài.

* Về phía học sinh

- Về kiến thức: Ở lớp 12c1 nắm bắt kiến thức thụ động, khả năng liên hệ thực tế chậm. Còn ở lớp 12c5 được trải nghiệm nên nắm bắt kiến thức chủ động, tích cực, biết hệ thống khái quát nội dung kiến thức cơ bản qua sơ đồ, khả năng phân tích và vận dụng vào thực tiễn nhanh, có kỹ năng sáng tạo trong việc giải quyết tình huống, phát huy được năng lực, tài năng, sở trường của học sinh.

- Khơng khí giờ học: Ở lớp 12c1 trầm, một số học sinh cảm thấy nặng nề, mệt mỏi, nhàm chán, có phần căng thẳng. Cịn ở lớp 12c5 học sinh sôi nổi, hứng thú, hấp dẫn, vui vẻ, thoái mái học mà chơi, chơi mà học, được bày tỏ quan điểm, ý kến khi trình bày sản phẩm học tập.

- Tinh thần, thái độ học tập: Ở các lớp 12c1 hời hợt, thờ ơ, một số học sinh khơng làm việc. Cịn ở lớp 12c5 hầu hết các em hứng thú, hăng say, nhiệt tình tham gia và làm việc có hiệu quả rõ rệt.

Em Nguyễn Thị Duyên lớp 12C5 đã bộc bạch: “Cô ạ, em thấy học bằng những hình thức này rất thích cơ ạ, dễ nhớ, dễ hiểu, mà không cần ghi nhiều”

Em Nguyễn Thị Trang Mây cùng lớp 12C5 thì có ý kiến: “Qua tiết học này em thấy tình bạn trong lớp càng thêm bền chặt và gắn bó. Nhiều bạn bộc lộ tài năng và sự sáng tạo cô ạ. Giờ học sử dụng phương pháp dạy học tích cực trở nên cuốn hút, sơi nổi, chúng em có quyền nói lên quan điểm, ý kiến của mình. Em rất thích những tiết học như thế này”

Em Nguyễn Thương Huyền 12C5: “Em cảm thấy vui hơn, không còn áp đặt kiến thức cho chúng em nữa. Cả lớp học tập rất hứng thú, sôi nổi tham gia xây dựng bài. Những giờ học như thế này chúng em thấy vui vẻ, thoải mái”.

* Về phía giáo viên.

Dạy học nhàn nhã hơn, tránh được bệnh nói nhiều của cơ giáo dạy văn, nhồi nhét, áp đặt kiến thức cho học sinh

Áp dụng được công nghệ số, chuyển đổi số trong môdul 9 làm cho giờ dạy sinh động, khơi gợi được sự hứng thú của người học đáp ứng yêu được yêu cầu của chương trình 2018

Phát huy được tính chủ động xây dựng bài của học sinh

Đa số giáo viên trong tổ, nhóm dự giờ (4/4 người) đều ủng hộ và khích lệ tơi sử dụng phương pháp này. Tất các giáo viên trong nhóm chuyên môn (4/4) đều xếp loại giờ dạy giỏi.

Như vậy, qua kết quả trên cho thấy việc đa dạng hố hình thức tổ chức các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động dạy học trong văn bản “Vợ chồng A Phủ” vừa phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, vừa phát triển được năng lực, phẩm chất của học sinh trong học tập. Đặc biệt là phát huy được khả năng tự học, độc lập suy nghĩ, tự khám phá của học sinh

PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) đa DẠNG hóa HÌNH THỨC tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG dạy học đọc HIỂU TRONG văn bản vợ CHỒNG a PHỦ THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG lực (Trang 43 - 45)