Áp dụng thực tiễn

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN THPT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN KẾT HỢP TRỰC TIẾP (Trang 28 - 32)

III. Triển khai thực hiện

4. Áp dụng thực tiễn

- Với đề tài này tôi sử dụng trong phạm vi nhà trƣờng, cụ thể là thiết kế một đề kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên có kết hợp với dạy học trực tiếp và dạy học trực tuyến trong chƣơng trình Ngữ văn 11. Cụ thể là sau khi HS học xong bài học Đây

thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

- Cụ thể bài giảng sẽ đƣợc thực hiện tại hai lớp 11C và 11M + Lớp 11C với 44 học sinh

+ Lớp 11M với 40 học sinh

- Đề kiểm tra đƣợc thiết kế qua phần mềm Azota HS làm bài trực tuyến và trực tiếp.

ĐỀ KIỂM TRA

Sau khi học xong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Ngữ văn 11), GV thiết kế bài tập qua phần mềm Azota nhƣ sau:

Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm (trong phần trắc nghiệm, tôi đã thiết kế các

dạng câu hỏi khác nhau: chọn đáp án đúng, câu hỏi Đúng, Sai, câu hỏi lựa chọn, câu hỏi điền khuyết, câu hỏi sắp xếp, câu hỏi điền từ…)

Câu 1. Dịng nào khơng chính xác về thơ văn Hàn Mặc Tử?

A. Trong thơ ông, ta thấy một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con ngƣời nồng nàn, tha thiết và một khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn.

B. Khuynh hƣớng siêu thốt và những hình ảnh ma quái trong thơ ông là biểu hiện của thái độ chán chƣờng, thù hận cuộc đời.

C. Ông đã đƣa vào Thơ mới những sáng tạo độc đáo, những hình tƣợng, ngơn từ thơ đầy ấn tƣợng, gợi cảm giác liên tƣởng và suy tƣởng dồi dào.

D. Cùng với bút pháp lãng mạn, ơng cịn sử dụng cả bút pháp tƣợng trƣng và bút pháp siêu thực.

Câu 2: Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên đƣợc miêu tả trong khổ cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” không phải là sắc thái nào sau đây ?

A.Tuyệt vọng B. Khát khao, vơ vọng

C. Hồi nghi D. Nhớ thƣơng, vơ vọng

Câu 3: Sắp xếp các câu thơ sau theo đúng thứ tự đúng của khổ thơ:

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc (1) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên (2) Sao anh không về chơi thôn Vĩ? (3) Lá trúc che ngang mặt chữ điền. (4)

Câu 4: Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ đầu ("Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?

A. Làm cho cảnh bình minh thơn Vĩ thêm tƣơi sáng, quyến rũ. B. Làm cho màu xanh "vƣờn ải" thêm xanh mƣớt, gợi cảm.

C. Làm cho cảm xúc náo nức, vui tƣơi đƣợc bộc lộ một cách ý nhị D. Làm cho cả khu vƣờn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.

Câu 5 : Tâm trạng cảm xúc nổi bật toát ra từ bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ nhất không mang nội dung, sắc thái nào sau đây?

A. Ngậm ngùi B.Nhớ thƣơng C.Say đắm D.Tƣơi vui

Câu 6: Trong ba câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ "ai" ("Vƣờn ai...? Thuyền ai...? Ai biết tình ai..?") câu hỏi tu từ nào gợi cho ngƣời đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một niềm vui?

A.Vƣờn ai...? B. Thuyền ai...? C. Ai biết tình ai…?

Câu 7. Hình thức câu trùng điệp ở khổ thơ cuối ("Mơ khách đƣờng xa, khách đƣờng xa") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử KHÔNG nhằm dụng ý nào trong các dụng ý sau?

A. Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng. B. Thể hiện một niềm sợ hãi không gian.

C.Thể hiện một niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng

D. Làm cho hình ảnh "khách đƣờng xa" càng có sức vẫy gọi. Đƣờng link HS làm bài trực tuyến:

II. Phần II: Đọc hiểu (Tự luận)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Câu 8. Xác định chủ thể trữ tình trong câu thơ mở đầu?

Câu 9. Nêu ý nghĩa câu hỏi tu từ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”

Câu 10. Xác định phép điệp trong khổ thơ và nêu tác dụng của phép điệp? Câu 11. Tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con ngƣời xứ Huế đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? (trình bày đoạn văn 5 đến 7 câu).

LINK ĐỀ KIỂM TRA LÀM BÀI TRỰC TUYẾN

https://azota.vn/de-thi/3lwbju

ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm

B A B A A A B

II. Đọc hiểu

Câu 8. Chủ thể nhân vật trữ tình: Tác giả, ngƣời con gái thơn Vĩ.

Câu 9. Câu hỏi tu từ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ? là một câu hỏi tu từ

mang nhiều ý nghĩa.

- Ý nghĩa biểu đạt: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? vừa là câu hỏi vừa là lời mời gọi tha thiết của cơ gái thơn Vĩ với nhân vật trữ tình.

- Ý nghĩa biểu cảm:

+ Gợi cảm giác nhƣ lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi tha thiết (lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình; lời Ƣớc ao thầm kín của ngƣời đi xa đƣợc về lại thôn Vĩ).

+ Hai tiếng “về chơi” bộc lộ sắc thái tự nhiên, thân mật, chân tình.

+ Câu hỏi là duyên cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu của xứ Huế, trƣớc hết là Vĩ Dạ - nơi có ngƣời mà nhà thơ thƣơng mến và đẹp nhất là cảnh thơn Vĩ trong ánh bình minh.

Câu 10. Điệp từ “Nắng”:

- Nhƣ một tiếng ngân khiến không gian tràn đầy ánh sáng. Nắng ở đây là nắng mới, thứ nắng ban mai, tinh khiết đầu tiên trong ngày trên những thân cau còn ƣớt đẫm sƣơng đêm.

- Hiệu quả nghệ thuật: Điệp từ nắng cùng cụm hình ảnh tiểu đối: nắng hàng cau - nắng mới lên khiến ta cảm giác ánh sáng nhƣ đang đầy dần trong khu vƣờn thôn Vĩ không gian động.

Câu 11. Tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con ngƣời thơn Vĩ:

Học sinh trình bày dƣới hình thức đoạn văn, nhƣng nội dung phải đảm bảo đƣợc các ý sau:

- 4 câu thơ đã đặc tả vẻ đẹp của phong cảnh và con ngƣời xứ Huế sinh động tràn đầy sức sống, cảnh thì đẹp dáng, đẹp màu, ngƣời thì đẹp lịng, đẹp nết.

- Lời thơ tha thiết chứa đựng cả 1 tình u, 1 niềm khao khát. Có lẽ nhà thơ hiểu rất rõ hoàn cảnh thực tại đầy đau đớn của mình, hiểu rằng cảnh và ngƣời thơn Vĩ mãi mãi chỉ là trong mộng mà thôi.

- Tuy nhiên, buồn mà không tuyệt vọng, đau khổ mà vẫn ƣớc mơ, hồn thơ dạt dào sức sống ấy chỉ hồi tƣởng 1 cuộc gặp gỡ trong tâm linh mà niềm vui nhƣ thấm vào đƣờng nét của cảnh vật, nghe nhƣ có tiếng thì thầm reo vui của cuộc hội ngộ đích thực trong hiện tại.

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƢỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN THPT TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN KẾT HỢP TRỰC TIẾP (Trang 28 - 32)