/ Đặc điểm dân c:
b/ Đặc điểm phát triển kinh tế.
- Ngày nay nền kinh tế các nớc phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng tr- ởng cao.
- Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
á?
- Nớc nào có giá trị xuất khẩu vợt nhập khẩu cao nhất trong 3 nớc đó? (Nhật Bản: xuất khâu > nhập khẩu là 54,4 tỉ USD)
+ Hoạt động 2: (15 )’
GV: Hớng dẫn học sinh hoạt động nhóm
- Nhóm 1+2: Trình bày hiểu biết của 2/ Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á:
mình về sự phát triển của Nhật Bản
- Nhóm 3+4: Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển của Trung Quốc?
- Đại diện nhóm trình bày? - Nhóm khác nhận xét?
GV. Tổng kết những đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản (STK Tr75)
GV. Tham khảo phần phụ lục cho học sinh biết thành tựu kinh tế kì diệu của Nhật Bản.
CH. Dựa vào SGK em hãy nêu những ngành sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới của Nhật Bản?
GV. Nêu nguyên nhân thành công theo STK Tr 75.
- Nhóm 3+4 trình bày.
a/ Nhật Bản:
- Là nớc công nghiệp phát triển cao, tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí và mang lại hiệu quả cao, nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
- Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức b/ Trung Quốc:
- Là nớc đông dân nhất thế giới có 1288 triệu ngời (2002)
- Có đờng lối chính sách mở cửa và hiện đại hoá đất nớc, nền kinh tế phát triển nhanh
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định chất lợng cuộc sống của nhân dân nâng cao rõ rệt.
c/ Củng cố: (2’)
- Học sinh đọc phần kết luận của bài;
d/ Câu hỏi và bài tập: (2’)
- Giáo viên phát phiếu học tập câu 1,2 STK Tr77
Ngày dạy .../.../...
Tiết 16-Bài 14 đông nam á - đất liền và đảo 1/ Mục tiêu:
Sau bài học học sinh cần:
- Kiến thức:
+ Nắm đợc vị trí, lãnh thổ khu vực Đông Nam á (gồm phần bán đảo Trung ấn + quần đảo Mã Lai) và ý nghĩa của vị trí đó.
+ Đặc điểm tự nhiên của khu vc: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi có chế độ nớc theo mùa, rừng rậm thờng xanh chiếm phần lớn diện tích.
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đông Nam á trong Châu á và thế giới. Rút ra đợc ý nghĩa lớn lao của vị trí cầu nối của khu vực về kinh tế và quân sự.
- Giáo dục:
+ Mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
2/ Ph ơng tiện cần thiết:
+ Bản đồ Đông bán cầu: + Bản đồ tự nhiên Châu á
+ Lợc đồ tự nhiên Đông Nam á.
3/ Tiến trình tiết học: