Đối với tổ, nhĩm chuyên mơn: Trong quá trình thực hiện, tơi nhận thấy ở mỗi lớp, kĩ năng giải quyết vấn đề và sáng tạo khác nhau. Bởi vậy, khi thực hiện, yêu cầu các đồng chí áp dụng phù hợp với năng lực học sinh lớp mình, cĩ thể tăng những tình huống tái hiện khi đối thoại với học sinh lớp trung bình, yếu, đồng thời, ở các lớp học sinh khá, cần tăng tình huống giải quyết vấn đề và sáng tạo để kích thích các em phát triển.
Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện cho học sinh cĩ sân chơi nhằm phát triển kĩ năng như câu lạc bộ văn học, hoạt động ngồi giờ lên lớp... để các em cĩ cơ hội thể hiện các năng lực của mình.
Trên đây là những kinh nghiệm của tơi trong quá trình thực hiện dạy học bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu. Vì thời gian chưa nhiều, năng lực cịn cĩ một số hạn chế nên khơng tránh khỏi những chỗ chưa được như ý. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp của các đồng nghiệp để tơi tiếp tục hồn thiện đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn.
Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới. Những vấn đề chung, Hà Nội
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Cục quản lí chất lượng (2019), Tài liệu tập huấn: Vận dụng cách đánh giá PISAvào đổi mới đánh giá giáo dục phổ thơng,Hà Nội. 5. Bộ GDĐT, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thơng (2010), Tài liệu tập
huấn Đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học sinh trung học phổ thơng, Hà Nội. 6. Lê Hồ Quang (sưu tầm, tổng hợp) (2019), Các vấn đề của dạy học Ngữ Văn trong
bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.Vinh
7. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2020), Dạy học phát triển năng lực mơn Ngữ Văn trung học phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm
8. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức- Nguyễn Thành Thi. (2019),
Hướng dẫn dạy học phát triển năng lực mơn Ngữ Văn trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nxb Đại học sư phạm
9. Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Nguyễn Đình Chiểu về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT HS TRƯỚC KHI DẠY THỰC NGHIỆM
BÀI: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẨN GIUỘC- NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
(Dành cho HS khối 12) THƠNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên (nếu cĩ thể):……… …Giới tính:………… Lớp:………. Trường:………
NỘI DUNG
Em hãy đánh dấu X vào ơ phù hợp với ý kiến của em nhất.
Câu 1. Em cĩ hứng thú khi học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khơng? Khơng hứng thú Hứng thú
Khơng cĩ ý kiến Rất hứng thú
Câu 2: Em cĩ cảm nhận như thế nào khi học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Mức độ
Lí do Khơng Rất ít Nhiều Rất nhiều
Bài học gần gũi, dễ hiểu Bài học đơn điệu, nhàm chán Nội dung sâu sắc
Được chủ động, được thể hiện quan điểm…của mình
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM THƠNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên (nếu cĩ thể):……… ………Giới tính:………… Lớp:………. Trường:……… NỘI DUNG
Em hãy đánh dấu X vào ơ phù hợp với ý kiến của em nhất. Câu 1. Em cĩ hứng thú với giờ học này khơng?
Rất hứng thú Khơng hứng thú Hứng thú vừa Khơng ý kiến
Câu 2: Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học của em như thế nào? Tích cực, chủ động Thụ động
Bình thường Khơng ý kiến
Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học trong giờ học em cảm thấy như thế nào? Rất thích Bình thường
Phụ lục 3: HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐANG TRÌNH BÀY SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA NHĨM MÌNH.