Tính mới của đề tài

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp phần hình thành một số năng lực tư duy toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai (Trang 54 - 55)

I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

1. Tính mới của đề tài

Từ nhận thức của bản thân trên cơ sở thực tiễn chọn đề tài và các biện pháp triển khai đề tài, qua khảo sát thực tế việc tiếp thu của học sinh, tôi thấy đề tài đã đạt được một số kết quả cụ thể như sau:

- Với việc trình bày kiến thức cơ bản về hàm số bậc hai với quan điểm tiếp cận với dạy học hình thành và phát triển năng lực sẽ giúp cho các em HS nắm vững chắc các kiến thức nền tảng về hàm số bậc hai để từ đó biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học làm cơ sở cho việc tiếp thu bài mới một cách thuận lợi, vững chắc. Đặc biệt là xuất phát từ các bài tốn có nội dung thực tiễn, gần gũi với HS, tạo được sự tò mò mong muốn giải quyết của HS. Hệ thống các biện pháp bao gồm:

Biện pháp 1.1. Thiết kế hoạt động khởi động từ các tình huống thực tiễn nhằm kích thích tính tị mị, tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Biện pháp 1.2. Thiết kế hoạt động hình thành, củng cố khái niệm hàm số bậc hai theo từng bước hoạt động nhận thức có tính sư phạm cao.

Biện pháp 1.3. Thiết kế hoạt động nhận dạng và thể hiện về đồ thị hàm số bậc hai nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho HS.

Biện pháp 1.4. Thiết kế hoạt động nhận dạng và thể hiện về bảng biến thiên hàm số bậc hai nhằm củng cố kiến thức cơ bản cho HS.

Biện pháp 1.5. Thiết kế hoạt động vận dụng kiến thức cơ bản về hàm số bậc hai nằm giải quyết các bài tốn có nội dung thực tiễn.

- Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng tương tự hóa, khái qt hóa thơng qua giải và xây dựng các bài toán về hàm số bậc hai.

Biện pháp 2.1. Tương tự hóa. Biện pháp 2.2. Khái quát hóa.

- Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng xây dựng hệ thống bài toán mới từ bài toán cơ bản về hàm số bậc hai.

- Bồi dưỡng cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp và so sánh để tìm chìa khố lời giải các bài toán.

- Hướng dẫn và tập luyện cho HS khả năng nhìn bài dưới nhiều góc độ khác nhau để giải được bài toán theo nhiều cách và lựa chọn cách tối ưu.

- Bồi dưỡng tư duy logic, tư duy sáng tạo thông qua việc cho HS tập sáng tác các bài toán mới.

- Đưa ra các bài toán thực tế tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học

vào thực tiễn, để HS rèn luyện tư duy và lập luận toán học .

- Phát triển tư duy phê phán thông qua việc cho HS phát hiện các sai lầm, đánh giá nhận xét lời giải.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) góp phần hình thành một số năng lực tư duy toán học thông qua dạy học chủ đề hàm số bậc hai (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)