2.1.5 .Xu hướng hiện nay trong việc sử dụng CNTT để thiết kế bài giảng
2.3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG SỐ
2.3.2. Thiết kế 1 số bài giảng theo hướng số hóa trong chương I: Cơ chế di truyền
di truyền và biến dị, Sinh học 12.
2.3.2.1.Khung kế hoạch bài dạy chung
(Nguồn tài liệu: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên modun 9 của Bộ GD &ĐT)
Trang 21
2.3.2.2.Thiết kế bài giảng E – learning
2.3.2.2.1. Khái quát về bài giảng E – learning
E – learning là bài giảng điện tử có tương tác, giúp HS có thể học mọi lúc, mọi nơi. Bài giảng được lồng tiếng, có âm thanh, có trị chơi, hình ảnh,video sống động, qua đó HS tìm hiểu nội dụng bài học một cách dễ dàng.
2.3.2.2.2. Cấu trúc bài giảng E – learning
2.3.2.2.3. Một số phần mềm được sử dụng trong thiết kế bài giảng E – learning
- MS PPT - Isping Suit 10 - Camtasia 9 - Iminmap 10
2.3.2.1.4. Qui trình thiết kế bài giảng E – learning
Bước 1: Tạo bài giảng PPT (thiết kế các slide, hình ảnh, hiệu ứng)
Bước 2: Sử dụng phần mềm Ispring để biến bài giảng PPT thành bài giảng E- learning
- Chèn âm thanh mp3, mp4 (lưu ý chọn địa chỉ khơng dính bản quyền) - Ghi âm bài giảng, đồng bộ âm thanh.
- Chèn các câu hỏi tương tác Quiz, việt hóa giao diện Quiz (13 dạng câu hỏi) - Tạo kho học liệu điện tử (nếu có, cần bổ sung thêm thơng tin của bài học) - Thiết lập thông tin giáo viên
Trang 22 - Việt hóa giao diện bài giảng
- Xuất bản bài giảng
2.3.2.2.5. Ví dụ: Thiết kế bài giảng E- learning trong dạy học: Bài 6: Đột biến số lượng NST (sản phẩm: thư mục nguồn; sản phẩm; bài giảng đính kèm phần phụ lục)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường THPT ……………… Họ và tên GV:…………….. Tổ: Khoa học tự nhiên
Tiết 07 BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Môn học: Sinh học; lớp:12. Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Trong bài này, HS được học về: các dạng đột biến số lượng NST. - Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST.
- Kể tên các dạng đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến số lượng NST.
- Phân tích để rút ra nguyên nhân, hậu quả, ý nghĩa của đột biến số lượng NST.
- Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội
- Vận dụng kiến thức đột biến đa bội để tạo các giống cây trồng đạt năng suất cao
2. Về năng lực
2.1. Năng lực Sinh học
a. Nhận thức Sinh học
- Trình bày được khái niệm, các dạng, cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa của đột biến số lượng NST.
- Hiểu được vì sao đột biến lệch bội gây hậu quả nghiêm trọng - Hiểu được vì sao các giống cây trồng đa bội khơng có hạt
Trang 23
Tìm hiểu một số hiện tượng liên quan đến giống cây trồng đa bội, các hội chứng, bệnh.
c. Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn: bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, hạn chế sử dụng các loại hóa chất độc hại.
2.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:HS tiếp cận học liệu và tự học tập trên học liệu, tự quyết
định cách thu thập dữ liệu về kiến thức.
- Năng lực vận dụng cơng nghệ thơng tin, tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Về phẩm chất
- Nhân ái:
- Trách nhiệm: tinh thần tự học, đánh giá các bài kiểm tra trên học liệu.
- Vận dụng kiến thức bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống như bảo vệ nguồn gen, bảo vệ môi trường sống, hạn chế tối đa tác động của các tác nhân gây đột biết, vận dụng đa bội trong chọn tạo giống cây trồng đạt năng suất cao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Phần mềm:
+ MS Powerpoint + Ispring suit 10
+ Vẽ sơ đồ tư duy Iminmap 10
+ Camtasia 9 làm video giới thiệu, tổng kết, tách nền.
2. Học liệu:
+ SGK Sinh học 12. + SGV Sinh học 12.
+ Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 12
+ Âm thanh nguồn tại thư viện nhạc miễn phí trên Youtube: https://www.bensound.com/?fbclid=IwAR2RcD1S5yslzhid3zKCk1Ezfw4GIUnUr 727OeuqQsp7yW58q-M2rypZaI
+ Hình ảnh tìm trên Google 3. Thiết bị dạy và học:
Trang 24
+ Giáo viên: bảng tương tác, máy tính, điện thoại, loa… + Học sinh: điện thoại thông minh, laptop, ipad, TV, mic, …
III. Tiến trình dạy học E- Learning
Hoạt động 1. MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa các dạng đột biến số lượng NST
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ học tập: cung cấp học liệu và các câu hỏi trên quiz
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Tự học tập qua học liệu, tương tác với các bài tập. Kết quả của HS: thể hiên trên máy
HOẠT ĐỘNG: KIỂM TRA BÀI CŨ a. Mục tiêu
Học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập: trả lời các câu hỏi trên quiz
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Giáo viên giao nhiệm vụ học tập: cung cấp học liệu và các câu hỏi
trên quiz
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Tự học tập qua học liệu, tương tác với các bài tập. Kết quả của HS: thể hiên trên máy
Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. 1 Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, các dạng đột biến số lượng NST b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung).
- Cho hs xem hình ảnh về thay đổi số lượng NST của các trường hợp khác nhau
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh xem hình ảnh
Trang 25
+ Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.
+ có 2 dạng: đột biến lệch bội và đột biến đa bội
Bước 3: Sản phẩm: HS: làm bài tập củng cố phần này bằng câu hỏi trên Quiz
Đánh giá HS qua bài làm.
2. 2. Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, các dạng, cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa của đột biến lệch bội.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung).
- HS xem hình ảnh ……
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Rút ra nội dung kiến thức của phần đột biến lệch bội
Bước 3. Kết luận, đánh giá:
- Kiến thức nền của phần kiến thức đột biến lệch bội
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm
GV: Từ ví dụ tình huống: Bước 2:
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 6.1 sgk cho biết sự khác nhau giữa các dạng ĐB lệch bội ?
GV: nhấn mạnh 2 dạng thể một (2n-1), thể ba (2n+1)
I. Đột biến lệch bội.
1. Khái niệm và phân loại :
- Khái niệm: Là ĐB làm thay đổi số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng
- Phân loại : Thường gặp 2 dạng phổ biến : + Thể một (2n-1) + Thể ba (2n+1). - Ngồi ra cịn có thể gặp các dạng : thể không, thể một kép, thể ba kép, thể bốn, thể bốn kép.
Trang 26 HS : các câu hỏi củng cố kiến thức phần cơ chế phát sinh tương tác trên Quiz
Gv: Cung cấp các hình ảnh một số thể đột biến lệch bội: bệnh Đao, Klaiphentơ, Tơcnơ
- Vì sao đột biến lệch bội thường gây chết hoặc giảm sức sống?
- Nêu hậu quả của đột biến lệch bội
(Xây dựng được kho học liệu điện tử về hậu quả các dạng hội chứng, bệnh do lệch bội gây ra)
Bài tập củng cố phần này trên Quiz (1 câu hỏi)
2. Cơ chế phát sinh:
Do rối loạn phân bào-> một hoặc vài cặp NST không phân li.
- Sự không phân li xảy ra trong giảm phân-> giao tử bất thường (thừa hoặc thiếu NST), thụ tinh với giao tử bình thường -> thể lệch bội.
- Sự không phân li xảy ra trong nguyên phân tế bào sinh dưỡng - > thể khảm
3. Hậu quả
- Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST → làm mất cân bằng toàn bộ hệ gen nên các thể lệch bội thường khơng sống được hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ lồi.
4. Vai trị
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá.
- Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
Trang 27
3. Hoạt động 3: TÌM HIỂU ĐỘT BIẾN ĐA BỘI
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, các dạng, cơ chế phát sinh, hậu quả và ý nghĩa của đột biến tự đa bội và dị đa bội.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung).
- HS xem hình ảnh ……
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Rút ra nội dung kiến thức của phần đột biến đa bội.
Bước 3. Kết luận, đánh giá:
- Kiến thức nền của phần kiến thức đột biến đa bội
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm Bước 2: HS quan sát hình ảnh:
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ
II. Đột biến đa bội. 1. Khái niêm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội.
Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là bội số của bộ đơn bội lớn 2n (3n,4n, 5n, 6n…).
Có 2 dạng:
+ Đa bội lẻ: 3n, 5n + Đa bội chẵn: 4n, 6n
Trang 28
Bước 4: đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm trên Quiz
Bước 1:
Gv hướng dẫn hs nghiên cứu H6.3 SGK/29 và trả lời:
- Thế nào là thể dị đa bội ?
- Cơ chế phát sinh thể dị đa bội ? HS nghiên cứu hình và thơng tin sgk
GV nhận xét và hoàn chỉnh nội dung kiến thức Bước 2:
Gv chiếu hình ảnh một số thể đột biến đa bội như nho, dưa hấu, chuối…và yêu cầu Hs nhận xét về các thể ĐB này so với thể 2n
Bước 3: Hs thực hiện nhiệm vụ
- Trong quá trình giảm phân: + Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly → giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử 2n→ thể tứ bội (4n). + Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly → giao tử 2n. Giao tử 2n + giao tử n → thể tam bội 3n. - Trong nguyên phân: + Nếu đột biến xảy ra trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử thì cũng tạo ra thể tứ bội (4n).
2.Khái niêm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội. a. Khái niệm.
Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào.
b. Cơ chế phát sinh:
- Phát sinh ở con lai khác loài.
- Nếu con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi bộ NST của 2 lồi thì sẽ tạo ra thể dị đa bội (song nhị bội)
Trang 29
Bước 4: HS tương tác để khắc sâu kiến thức qua các bài tập trên Quiz
3. Hậu quả và ý nghĩa
- Hậu quả:
+ Do số lượng NST trong tế bào tăng lên → lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ...
+ Cá thể tự đa bội lẻ thường khơng có khả năng sinh giao tử bình thường.
- Vai trị
+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố.
+ Đóng vai trò quan trọng trong tiến hố vì góp phần hình thành nên loài mới
Trang 30
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Học sinh hệ thống hóa và củng cố lại kiến thức cơ bản về đột biến số lượng NST
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV thiết kế 10 câu hỏi trắc nghiệm trên PowerPoint + Quiz trong phần mềm Ispring suit 10 để tổ chức cho HS tham gia trả lời
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời nhanh các câu trắc nghiệm trên
phần mềm.
Bước 3. Báo cáo kết quả: Đáp án của học sinh trên hệ thống.
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trang 32
Hoạt động 4. VẬN DỤNG
(Giao nhiệm vụ về nhà, nạp sản phẩm lên nhóm lớp).
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống thông qua một sản phẩm cụ thể.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước1. Chuyển giao nhiệm vụ: Trả lời 2 câu hỏi liên hệ thực tế
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo kết quả:HS báo cáo kết quả lên nhóm zalo/messenger/mail Bước 4. Kết luận, nhận định:
Trang 33
2.3.2.3. Thiết kế chủ đề dạy học trên Padlet kết hợp các phần mềm và thiết bị hỗ trợ khác.
Qui trình thiết kế bài giảng trên Padlet Bước 1: Đăng nhập https://padlet.com/
Bước 2: Tạo 1 padlet mới, đặt tên, chỉnh sửa giao diện, phông chữ. Bước 3: Chọn kiểu padlet
Bước 4: Tạo các nhiệm vụ trên các trang của padlet Bước 5: Chuyển địa chỉ / link để HS thực hiện
Bước 6: GV tổ chức nghe báo cáo, tổng kết chủ đề, đánh giá kết quả học tập của các nhóm.
Bước 7: Xuất bản padlet-> in, chấm bài... Hướng dẫn HS:
Bước 1: Đăng nhập https://padlet.com/
Bước 2: Chọn cột trên padlet được giao nhiệm vụ Bước 3: Bấm nút “+” để thực hiện các nhiệm vụ Bước 4: Bấm “ Xuất bản”
Sau khi tất cả các nhóm đều đăng sản phẩm, GV có thể yêu cầu HS các nhóm tìm hiểu sản phẩm lẫn nhau, bình chọn sản phẩm (chọn sao/like,…) hoặc bình luận sản phẩm.
Gợi ý trình chiếu sản phẩm học tập của HS
Để trình chiếu sản phẩm học tập của từng nhóm, GV nhấn chuột vào sản phẩm của nhóm trên máy tính của GV có kết nối với máy chiếu trong điều kiện có Internet.
Trang 34
Trang 35
2.3.2.4.Thiết kế bài dạy sử dụng phần mềm soạn giảng 3D – MOZABOOK (MOZAIK EDUCATION)
a) Khái quát chung: phần mềm soạn giảng 3D cho phép người GV thỏa sức sáng tạo trong dạy học, các cơ chế sinh học được minh họa một cách trực quan giúp người học hứng thú tiếp nhận kiến thức và tương tác rất hiệu quả.
b) Qui trình thiết kế bài giảng trên MOZAIK:
Bước 1: Đăng nhập phần mềm Mozabook (có bản quyền) Bước 2: Soạn bài giảng mới bằng cách chọn giao diện mới
Bước 3: Tạo sách bài tập-> xuất/ nhập->đưa học liệu dạng Pdf (dạng sách giáo khoa điện tử) hoặc PPT vào bài giảng (máy cài office 2016)
Bước 4: Khai thác hình ảnh, video, 3D đưa vào bài giảng
Bước 5: Vào mục công cụ->Thiết kế câu hỏi ôn tập, củng cố đưa vào bài giảng (hệ thống có 20 trị chơi)
Bước 6: Đặt tên sách bài tập->lưu tạo kho học liệu số trên Mozabook Bước 7: Chỉnh sửa, xuất bản bài giảng
c) Ví dụ: Thiết kế bài 5: NST và đột biến cấu trúc NST trên phần mềm Mozabook.
Trang 37
2.3.2.5. Thiết kế trò chơi trên MS PPT (có thể dùng để khởi động hoặc củng
cố bài học)
Việc GV hoặc HS thiết kế trò chơi dùng để khởi động hoặc củng cố bài học, mặt khác giúp HS hoạt động tích cực, chủ động, linh hoạt, đạt hiệu quả cao trong học tập.
Ví dụ: Thiết kế trị chơi: “Ai là triệu phú”bằng phần mềm MS PPT, đáp ứng
YCCĐ trong dạy học chủ đề Gen, mã di truyền và nhân đôi ADN để củng cố nội dung bài học.
- Bước 1: GV phân tích YCCĐ, xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm đáp ứng các YCCĐ (có thể thực hiện trên MS Word), chuẩn bị nguồn học liệu (nếu cần).
- Bước 2: Đưa dữ liệu câu hỏi và các lựa chọn vào các trang PPT (mỗi slide nên là 1 câu), tạo hiệu ứng xuất hiện cho câu hỏi, các lựa chọn và đáp án.
- Bước 3: Chèn đồng hồ tính thời gian (đồng hồ đếm ngược). - Bước 4: Xem trước bài soạn, điều chỉnh và bổ sung (nếu có). - Bước 5: Lưu file để sử dụng.
Sản phẩm thu được:
Trang 39
2.3.2.6. Thiết kế câu hỏi, bài tập trên phần mềm Classpoint