IV. Đặc điểm mặt hàng thủ công mỹ nghệ
2. Định h−ớng xuất khẩu hàng TCMN
Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đã đem lại một khối l−ợng ngoại tế khá lớn cho nền kinh tế quốc dân nên hiện nay mặt hàng này đang thu hút đ−ợc sự chú ý quan tâm và −u đãi của Nhà n−ớc. Dựa vào kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN trong mấy năm gần đây và triển vọng phát triển của mình, Bộ Th−ơng mại đã đề ra mục tiêu phấn đấu cho năm 2005 nh− sau:
Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch xuất khẩu Năm 2005
- Đồ gia dụng 350 – 400
- Đồ Mỹ nghệ 120 – 150
- Đồ gốm, sứ mỹ nghệ 250 – 300
- Mây tre đan 60 – 80
- Thảm các loại 20 - 25
- Thêu ren, thổ cẩm 20 – 25
- Các loại khác 20 – 30
Tổng 840 - 1010
Bảng 6: Mục tiêu xuất khẩu TCMN năm 2005
( Nguồn: Vụ Kế hoạch-Thống kê-Bộ Th−ơng mại, trích từ thời báo kinh tế số báo ngày 20/10/2003)
Để góp phần thực hiện đ−ợc các mục tiêu trong đ−ờng lối chiến l−ợc phát triển chung thì đồi hỏi công ty phải tập trung vào một số nội dung sau:
- Thực hiện gắn sản xuất với xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ với các cơ sở sản xuất để đảm bảo hàng cung cấp xuất khẩu vững chắc. Tham gia kinh doanh mặt hàng nào thì phải nắm vững về mặt hàng đó, chủ động quản lý về giá cả và chất l−ợng hàng hoá.
- Đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh trên cơ sở tập trung vào một số mặt hàng mũi nhọn: gốm sứ, thuê ren, mây trẹ
- Đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu, áp dụng linh hoạt các ph−ơng thức xuất khẩu trong kinh doanh. Đồng thời chú trọng đến việc nâng cao kim ngạch xuất khẩụ
- Tiếp tục củng cố quan hệ với các bạn hàng quen thuộc trên thị tr−ờng Tây-Bắc Âu, Châu á Thái Bình D−ơng, đồng thời mở rộng thâm nhập vào thị tr−ờng Bắc Mỹ
IỊ Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng TCMN tại Công ty ARTEX Thăng Long.