TÍNH BẰNG PHẦN MỀM

Một phần của tài liệu Tröôøng ÑH DL KTCN Chöông 1Baøi giaûng moân Caáu truùc maùy tính vaø hôïp ppsx (Trang 107 - 109)

- PCI (Peripheral Component Interconnect) Bus: Phiên bản đầu tiên của PCI Bus chạy ở tốc độ 33 Mhz và đường truyền dữ liệu 32 bit, hỗ trợ qua trình truyền

5. Các bài tập tổng hợp

TÍNH BẰNG PHẦN MỀM

Mục đích: Nắm được các thao tác trong việc thay đổi cấu hình hệ thống cơ sở và các

tham số phần cứng thông qua chương trình Setup của BIOS. Kiểm tra cấu hình của máy tính bằng các chương trình phần mềm.

Nội dung:

Thực hiên các thao tác trên các Menu có sẵn của chương trình tiện ích bao gồm:

• Standard CMOS SETUP: Xem và thay đổi ngày tháng, thời gian, các thông số của đĩa cứng, đĩa mềm, ( Giải thích cấu trúc của đĩa) cho phép hay không cho phép các ổ đĩa hoạt động. Thiết lập chế độ màn hình, chế độ treo máy khi gặp lỗi, sơ đồ tổ chức bộ nhớ.

• Bios Feature Setup: Thực hiện tất cả các thao tác và nắm bắt được ý nghĩa của từng tùy chọn trong các mục. (Trong phần này đề cặp sơ lượt đến tổ chức của đĩa cứng khi thực hiện chế độ virus warning thực chất của quá trình khi virus thâm nhập vào Boot Sector hay Partiotion Table, đề cặp đến chế độ kiểm tra Parity, cơ chế thực sự khi mở đường A20 trên CPU).

• Power managerment setup: Thực hiện các thao tác thay đổi các thông số cấu hình và tùy chọn trong mục này để thấy được các chế độ HDD standby mode, Doze mode, Standby mode.. và các kích hoạt. Thấy được quá trình hệ thống chuyển từ chế dộ này sang chế độ khác.

• Load setup defaut và load bios defaul: Thực hiện quá trình nạp các giá trị mặc định của hệ thống xem sự thay đổi cấu hình tương ứng của hệ thống.

Dùng các chương trình kiểm tra máy như PCCheck 2002, DR Hardware, Sis Sandra... nhằm phục vụ các yêu cầu sau:

• Vi xử lý ? Tốc độ? Đồng xử lý?

• Bộ nhớ bao nhiêu? Bộ nhớ quy ước (Base memory) bộ nhớ mở rộng? Sơ đồ tổ chức của bộ nhớ.

• Cache nội (Internal Cache)? Cache ngoại (External Cache)?

• Ngày tạo BIOS, loại BIOS

• Các thiết bị ngoại vi: Đĩa cứng dung lượng? Head, Cylinder, Sector, Đĩa mềm dung lượng? Sao Card? Card màn hình bao nhiêu Mram? Chuẩn gì, chế độ sử dụng?

• Địa chỉ của các cổng vào ra của COM1,COM2,LPT

Test vi xử lý, đồng xử lý, RAM, Mainboard, HDD,FDD, Keyboard, Display Adapter, Card mạng …Ghi lại kết quả.

Bài 3

QUÁ TRÌNH KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH

Mục đích: Nắm được từng bước hoạt động của quá trình khởi động của máy tính. Từ

đó biết được máy tính gặp sự cố ở bước nào để khắc phục cũng như người dùng có thể can thiệp vào máy tính ở giai đoạn nào.

Nội dung: Thực hiện việc kiểm tra quá trình khởi động của máy tính

• Giai đoạn CPU đọc lệnh và chuyển quyền điều khiển cho BIOS

• Giai đoạn khởi tạo thiết bị, các vector ngắt của BIOS.

• Thử nghiệm và kiểm tra các mã lỗi.

• Giai đoạn ROM SCAN, quá trình kiểm tra một ROM hợp lệ khi nào BIOS trao quyền điều khiển cho ROM.

• Giai đoạn đọc đĩa. Thực hiện các tập tin khởi động IO.SYS và MSDOS.SYS. Quá trình khởi tạo bảng vector ngắt của DOS.

Mục đích: Nắm được thao tác phân chia và cơ chế phân chia đĩa cứng cũng như định dạng đĩa.

Nội dung:Thực hiện thao tác:

• Chia đĩa bằng chuơng trình Fdisk theo các yêu cầu khác nhau ( Phần DOS, Non DOS, chia thành 1 hay nhiều volumes …)

• Định dạng các Volume với các hệ điều hành và các tuỳ chọn khác nhau.

• Dùng các chương trình hệ thống (như NU - chương trình Diskedit) để xem các thông tin vừa định dạng (Bảng Partition Table, Boot sector…) Thấy được thực tế ý nghĩa các trường System, Boot, Starting Location, Ending Location, Relative Sector, Number of Sector. Tính toán lại các Entry trong bảng Partition trong các truờng hợp phân chia khác nhau kể cảc trong phần Extend.

• Thực hiện cài đặc trọn vẹn một máy tính và các phần mềm ứng dụng, các phần cứng hiện có trên máy (như card sound...) cài nhiều hệ điều hành.

Bài5 TỔ CHỨC LOGIC CỦA ĐĨA

Mục đích: Nắm được cơ chế tổ chức LOGIC của đĩa cứng và đĩa mềm hệ điều hành

phổ biến nhất là DOS và Windows.

Nội dung:

• Khảo sát hoạt động, phân tích, tính toán tổ chức logic của đĩa như MBR, Boot Sector, Root Directory, FAT 12, FAT 16, FAT32 bằng các phần mềm hệ thống.

Bài 6 KHẮC PHỤC MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN

Mục đích: Nhận biết được các lỗi cơ bản thường gặp ở máy tính nhằm giúp sinh viên

có được kinh nghiệm trong việc bảo trì và sữa chữa máy tính.

Nội dung:

• Thực hiện một số thao tác nhằm tạo ra lỗi trên máy tính để thấy được biểu hiện của máy tính khi gặp lỗi (Lỏng chân của Ram,Card, Ram hư, Card hư, các thao tác khác trên đĩa mềm đĩa cứng…). Kiểm tra Virus các thao tác quét Virus, các trường

Một phần của tài liệu Tröôøng ÑH DL KTCN Chöông 1Baøi giaûng moân Caáu truùc maùy tính vaø hôïp ppsx (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)