-Giáo viên cần chủ động tìm tòi học hỏi, trau dồi chuyên môn, mạnh dạn thay đổi phương pháp dạy học, đổi mới, sáng tạo, nghiên cứu dạy học định hướng giáo dục tiếp cận PISA với nhiều chủ đề có tính thực tiễn cao nhằm giúp cho học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phát triển được năng lực của học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn, định hướng sớm ngành nghề tương lai.
-Luôn lắng nghe mong muốn của học sinh; góp ý của đồng nghiệp. Vì thực hiên giáo dục theo định hướng tiếp cận PISA là một quá trình thường xuyên điều chỉnh sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện thực tế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong trường trung học phổ thông môn Hóa học (lưu hành nội bộ).
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực, một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012). PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu
hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Đỗ Tiến Đạt (2010). Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA, Tạp chí Giáo dục,
(236).
8. Lê Thị Mỹ Hà (2011). Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam - Cơ
hội và thách thức, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (64).
9. Ngô Thị Thu Giang (2015). Lựa chọn, thiết kế và sử dụng bài tập theo hướng
tiếp cậnPISA trong dạy học chương 9, Hóa học 12, Trường Đại học Giáo dục,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Phương Hoa (2009). Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA): Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính, Tạp chí Khoa học Đại học
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1 Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc - United Nations Educational Scientific and Cultural Organization.
UNESCO
2 Programme for International Student Assessment PISA 3 Trung học phổ thông THPT 4 Phòng thí nghiệm PTN 5 Công nghiệp CN 6 Chlorofluorocarbones CFC 7 Học sinh HS
8 Organization for Economic Co-operation and Development
OECD
9 Khoa học tự nhiên KHTN
10 Sách giáo khoa SGK
11 Item response theory IRT
12 Phương trình phản ứng PTPU
13 Công thức phân tử CTPT
14 Thực nghiệm sư phạm TNSP
15 Lớp đối chứng ĐC
16 Kế hoạch bài dạy KHBD
17 Trắc nghiệm khách quan TNKQ
18 Sơ đồ tư duy SĐTD
19 Nghiên cứu NC
MỤC LỤC
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
II.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ... 1
1. Lý do chọn đề tài ... 1
2. Điểm mới của đề tài ... 2
3. Phạm vi áp dụng ... 2 II.CỞ SỞ KHOA HỌC ... 3 2. Cơ sở lý luận: ... 3 2. Cở sở thực tiễn ... 4 2.1. Thuận lợi: ... 4 2.2. Khó khăn: ... 4
II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PISA ... 5
1. Kháiniệm ... 5
2. Đặc điểm của PISA ... 6
3. Mục đích tham gia PISA của Việt Nam tham gia PISA ... 6
4. Độ khó của các câu hỏi PISA ... 7
5 . Nguyên tắc và quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo định hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học lớp ... 10
5.1. Nguyên tắc ... 7
5.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA ... 7
III. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HÓA HỌC 10. ... 9
3.1. Chương phản ứng oxi hóa – khử ... 9
3.2. Bài tập chương nhóm Halogen. ... 12
3.3. Bài tập chương oxi – lưu huỳnh ... 26
3.4. Bài tập chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học... 36
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 51
I. KẾT LUẬN: ... 52
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: ... 52
II.1. Đối với các cấp lãnh đạo ... 52
II.2. Đối với ban giám hiệu ... 52
II.3. Đối với giáo viên ... 52