lựa chọn ứng dụng một số bài tập nhằm sữa chữa những sai lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt cho đối tượng học sinh nữ THPT.
a. Thực nghiệm và đánh giá kết qủa:
Qua quá trình nghiên cứu tôi đã tìm ra những sai lầm cơ bản nhất, nguyên nhân và đưa ra các bài tập, biện pháp sửa chữa. Nhưng đó chỉ là dựa trên phương diện lý thuyết, muốn đánh giá một cách chính xác và khoa học các bài tập sửa chữa, một lần nữa tôi lại tiến hành tính toán các số liệu thu được qua phương pháp thực nghiệm.
Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp lựa chọn tôi quan sát và theo dõi qua các giáo án đầu tiên khi giáo viên giới thiệu toàn bộ kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cơ bản trước mặt cho các em. Qua theo dõi tôi tìm ra được những em thường mắc những sai lầm giống nhau vào từng nhóm để sửa chữa cho các em bằng biện pháp lựa chọn.
BẢNG 9:Nhóm để sửa chữa những sai lầm giống nhau.
TT Nhóm Tên sai lầm
1 Nhóm 1 Hình tay khi chuyền bóng.
2 Nhóm 2 Khoảng cách giữa hình tay và trán khi chuyền bóng.
3 Nhóm 3 Vị trí và điểm tiếp xúc bóng sớm hay muộn.
4 Nhóm 4 Khả năng phối hợp động tác nhịp điệu khi chuyền.
5 Nhóm 5 Khả năng dùng lực hợp lý khi chuyền bóng.
b. Phân tích kết quả chuyền bóng vào ô trên tường và chuyền bóng vào ô trước mặt trước và sau thực nghiệm. vào ô trước mặt trước và sau thực nghiệm.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm các bài tập ứng dụng cho 20 học sinh chúng tôi đã lựa chọn, còn 20 học sinh ở nhóm đối chứng tập luyện cùng thời gian như trên, những bài tập đó là những bài tập theo giáo án truyền thống trước đây ma tôi giảng dạy.
Kết quả thực nghiệm sau 8 tuần giảng dạy áp dụng các bài tập đã lựa chọn, chứng tôi tiến hành kiểm tra kết quả chuyền của hai nhóm để lấy số liệu, rồi qua đó xử lý đánh giá kết quả và tính thực tiển của bài tập ứng dụng. Sau khi xử lý tính toán các số liệu chúng tôi có được sự so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm.
BẢNG 10: Kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm (n=20).
TT
Nội dung
Kết quả trước thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng So sánh A X XB T. Tính T. bảng P 1 Chuyền bóng vào ô trên tường
14,11,3 13,81,03 0,57 2,101 < 0,05
2 Chuyền bóng vào ô trước mặt vào ô trước mặt
10,31,16 101,15 0,62 2,101 < 0,05
TT Nội dung
Kết quả sau thực nghiệm
Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng So sánh A X XB T. Tính T. bảng P 1 Chuyền bóng vào ô trên tường
171,05 15,30,95 3,77 2,878 < 0,01 2 Chuyền bóng vào ô trước mặt 141,25 12,11,19 3,51 2,878 < 0,01 Trước thực nghiệm
Thành tích chuyền bóng vào ô trên tường của nhóm thực nghiệm: XA=14,1 Thành tích chuyền bóng vào ô trên tường của nhóm đối chứng:XB = 13,8 Thành tích chuyền bóng vào ô trước mặt của nhóm thực nghiệm: XA=10,3 Thành tích chuyền bóng vào ô trước mặt của nhóm đối chứng:XB = 10
Như vậy qua 2 nội dung kiểm tra kết quả thu được ttính < tbảng sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p = 5% hay nói cách khác là kết quả chuyền bóng vào ô ban đầu của hai nhóm A và B là tương đương nhau.
Sau thực nghiệm
Thành tích chuyền bóng vào ô trên tường của nhóm thực nghiệm: XA=17 Thành tích chuyền bóng vào ô trên tường của nhóm đối chứng:XB = 15,3 Thành tích chuyền bóng vào ô trước mặt của nhóm thực nghiệm: XA=14 Thành tích chuyền bóng vào ô trước mặt của nhóm đối chứng:XB = 12,1
Như vậy qua 2 nội dung kiểm tra, sau khi xử lý số liệu bằng phương pháp toán học thống kê ta thấy ttính > tbảng sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p<5%. Hay nói cách khác sau khi áp dụng các bài tập ứng dụng vào nhóm thực nghiệm, số học sinh ở nhóm thực nghiệm đã thực hiện tốt, hiệu quả hơn hẳn nhóm đối chứng.
Thông qua kết quả ở bảng 10 chúng tôi trình bày hiệu quả chung về giá trị trung bình ở hai nội dung kiểm tra chuyền bóng của hai nhóm A và B như sau:
BẢNG 11: So sánh giá trị trung bình của hai nội dung kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng của hai nhóm A và B.
Nhóm
Chuyền bóng vào ô trên tường Chuyền bóng vào ô trước mặt
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tăng so với ban đầu Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tăng so với ban đầu Thực nghiệm X = 14,1 X = 17 2,9 X = 10,3 X = 14 3,7 Đối chứng X = 13,8 X = 15,3 1,5 X = 10 X = 2,1 2,1
Từ kết quả trên, tôi khẳng định rằng việc lựa chọn các bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc cho học sinh là hoàn toàn có ý nghĩa. Cụ thể là nhóm thực nghiệm sau khi tập luyện các bài tập, biện pháp mà tôi đã lựa chọn thì kết quả kiểm tra tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng
PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ a. Kết luận: a. Kết luận:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, thông qua các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu, qua phân tích xử lý, đánh giá kết quả trong quá trình thực nghiệm tôi rút ra kết luận như sau:
Bóng chuyền là môn thi đấu đối kháng và ghi điểm trực tiếp nên các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác huấn luyện và thi đấu
Từ căn cứ lý luận và thực tiễn tôi lựa chọn ứng dụng một số bài tập bổ trợ dẫn dắt nhằm sữa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt cho học sinh nữ khối 12 THPT.
Để các bài tập bài tập bổ trợ nhằm sữa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt đạt kết quả tốt thì phải căn cứ vào trình độ và đặc điểm tâm sinh lý đối tượng để có nội dung bài tập phong phú, phù hợp.
Tóm lại Sau thời gian nghiên cứu tôi rút ra một số kết luận sau:
Trong qúa trình giảng dạy kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt, việc xác định những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thường mắc để đưa ra các bài tập sửa chữa là hoàn toàn cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng của quá trình giảng dạy.
Những sai lầm thường mắc phải trong khi học kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cơ bản trước mặt ở giai đoạn học tập ban đầu là:
- Hình tay khi chuyền bóng.
- Khoảng cách giũa hình tay và trán khi chuyền bóng. -Vị trí và điểm tiếp xúc bóng sớm hay muộn.
- Khả năng phối hợp động tác nhịp diệu khi chuyền. - Khả năng dùng lực hợp lý khi chuyền bóng.
Các bài tập tôi đã lựa chọn có hiệu quả thực tiễn đối với học sinh nữ khối 12. Trong quá trình học kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt.
b. Kiến nghị:
1. Đề nghị nhà trường tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện tập luyện môn bóng chuyền, nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập luyện môn bóng chuyền, nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập cho học sinh.
2. Tăng cường mua thêm dụng cụ tập luyện, bổ trợ chuyên môn và tài liệu có liên quan đến chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu có liên quan đến chuyên môn phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu cần thường xuyên đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học.
3. Cần tiếp tục nghiên cứu kỹ nhằm nâng cao hiệu quả bài tập và áp dụng rộng rãi cho các đối tượng khác. rộng rãi cho các đối tượng khác.
5. Để nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường nói chung, môn bóng chuyền nói riêng việc sửa chữa những sai lầm thường mắc cần phải được làm chuyền nói riêng việc sửa chữa những sai lầm thường mắc cần phải được làm thường xuyên và tìm ra các bài tập và biện pháp khắc phục cần được nghiên cứu tiếp.
6. Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, SKKN mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu trong phạm vi hẹp, cần được các nhà Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất cứu bước đầu trong phạm vi hẹp, cần được các nhà Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất và đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu phản ánh đầy đủ hơn. Việc nghiên cứu lựa chọn ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm sữa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật chuyền bóng cao tay không chỉ được vận dụng vào đối tượng nữ mà nó cần được áp dụng rộng rãi vào nhiều đối tượng tham gia tập luyện bóng chuyền với mong muốn đạt thành tích cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT Tác giả Tên tài liệu Nhà xuất bản
1 Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn Phạm Danh Tốn Lý luận phương pháp giáo dục thể chất Nhà xuất bản thể dục thể thao, Hà Nội 1993. 2 Phạm Ngọc Viễn
Lê Văn Xem Tâm lý học TDTT NXB TDTT
3 Lưu Quang Hiệp Sinh lý học TDTT Nhà xuất bản thể dục thể thao,
4 Lê Bưởi Lê Bưởi Nguyễn Thế Truyền Phương pháp thể thao trẻ NXB TP. HCM
5 Nguyễn Đức Văn Toán học thống kê Nhà xuất bản thể dục thể thao,
Hà Nội 1981 6 Kỹ thuật bóng và các bài tập huấn luyện PTS.KHGD - Bùi Huy Châm
Trường ĐHTDTTTW2 năm 1988 7 Lê Mạnh Hồng Phan Sinh Nguyễn Ngọc Việt Đậu Bắc Sơn Giáo trình phương pháp giảng dạy bộ môn bóng
Trường Đại Học Vinh 2001.
8 Tổ bộ môn bóng Tổ bộ môn bóng trường TDTT TW Giáo trình giảng dạy bóng chuyền Nhà xuất bản thể dục thể thao 1978 9 Thanh Ly Nhã Thư 101 Bài tập môn bóng chuyền Nhà xuất bản trẻ 2005