Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu SKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT (Trang 111 - 113)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Sau khi xử lí kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp tốn học thống kê cho thấy:

- Trung bình cộng điểm kiểm tra các lớp TN luơn cao hơn các lớp ĐC từng đơi một.

- Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp ĐC cao hơn lớp TN, cịn tỉ lệ % HS khá và giỏi của lớp TN cao hơn của các lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC chứng tỏ ở các lớp TN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lượng bộ số liệu tốt hơn.

- Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN thường nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS cĩ điểm xi trở xuống của các lớp TN luơn ít hơn các lớp ĐC. Nĩi cách khác, số HS cĩ điểm kiểm tra cao hơn thường hiện diện nhiều hơn trong các lớp TN. Đây cũng là một bằng chứng khách quan về tác động tích cực của phương pháp sử dụng BTTN và TNHH trong dạy học.

- Hệ số biến thiên V của lớp TN luơn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN đồng đều hơn.

- Ta cĩ, ttính luơn nhỏ hơn tLT (t (p = 0,02, f)) nên sự khác nhau về kết quả học tập của lớp ĐC và lớp TN là đáng tin cậy.

Sau một thời gian học tập, điểm kiểm tra của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đĩ cho thấy chất lượng nắm kiến thức của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Bước đầu, HS đã nắm vững kiến thức, nhớ lâu hơn, tư duy tốt, nâng cao khả năng độc lập và sáng tạo. Giảng dạy theo hướng sử dụng TN và BTTN nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy cho HS là cần thiếtvà khả thi, cĩ tác dụng lớn trong việc nâng cao chất lượng dạy học Hĩa học ở các trường phổ thơng.

Tiểu kết chương 3

Qua quá trình thực nghiệm sư phạm, cùng với việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy rằng:

Việc lựa chọn các TN thích hợp trong quá trình giảng dạy bài mới cũng như việc sử dụng các BTTN đã gĩp phần kích thích hứng thú học tập, lịng say mê, yêu thích khoa học cho HS. Đồng thời, từ việc giải các BTTN mà đặc biệt là bài tập cĩ sử dụng hình vẽ giúp cho HS rèn luyện kỹ năng tư duy cũng như kỹ năng thực hành thí nghiệm.

Một phần của tài liệu SKKN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)