- Tổ chức kiểm tra đột xuất - Tự kiểm tra
Hàng năm, Ban CSVC nhà trường thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra cơ sở vật chất đột xuất, định kì, đặc biệt là kiểm tra hàng ngày sau khi kết thúc buổi học để phát hiện những hư hỏng cần sửa chữa. Từ đó, góp phần giáo dục và nhắc nhở cán bộ, giáo viên và học sinh ý thức giữ gìn cơ sở vật chất nhà trường.
Chương IV. Một số kết quả và bài học kinh nghiệm từ biện pháp quản lí cơ sở vật chất tại trường THPT Diễn Châu 5.
1. Kết quả đạt được 1.1. Về cơ sở vật chất 1.1. Về cơ sở vật chất
a. Về công tác bảo quản
- Thiết bị được phân loại theo từng khối, từng môn học bảo quản đúng yêu cầu từng loại thiết bị, lau chùi sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng trong các phòng thiết bị. Trong buổi học, tiết học, các giáo viên sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học được vào sổ theo dõi cụ thể.
- Cơ sở vật chất được đảm bảo an tồn về mọi mặt, khơng để xảy ra mất mát, ít có hư hỏng lớn.
b. Cơng tác quản lí sử dụng
Nhà trường cử giáo viên tham gia các lớp tập huấn về sử dụng thiết bị dạy học do Sở Giáo dục hoặc Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai, những giáo viên được tập huấn trở thành nòng cốt chun mơn và có trách nhiệm truyền đạt lại cho đồng nghiệp. Hàng năm, Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn đưa vấn đề sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, xem đây là một tiêu chí đánh giá thi đua của năm học. Vì vậy nên nhiều giáo viên tích cực trong việc sử dụng thiết bị dạy học, đặc biệt là vận dụng công nghệ thông tin trong công
27 tác giảng dạy trong thời gian dịch covid -19 bùng phát mạnh. Ban Giám hiệu kiểm tra thấy rằng giáo viên ở các bộ môn đều sử dụng thiết bị dạy học, điều đó thực sự góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục. Các đồn cơng tác của Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An khi về thanh tra, kiểm tra tại trường đều đánh giá cao về công tác quản lí CSVC, về việc sử dụng thiết bị dạy học.
Các cơng trình xây dựng, các phịng chức năng được sử dụng đúng quy định, đúng quy định, khơng lãng phí, khơng chồng chéo, những hư hỏng về CSVC đều được sửa chữa kịp thời.
c. Cơng tác quản lí, mua sắm, bổ sung, nâng cấp CSVC-TBDH
Đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học và chỉ đạo của cấp trên, xét nhu cầu thiết yếu về CSVC –TBDH phục vụ nhiệm vụ năm học, Ban Giám hiệu nhà trường phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh, tuyên truyền, động viên phụ huynh học sinh tham gia tài trợ nhằm tu bổ, sửa chữa, mua sắm bổ sung CSVC-TBDH đẻ phục vụ công tác giảng dạy, học tập. Nguồn kinh phí huy động đó được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và thiết thực được giám sát chặt chẻ của cơ quan quản lí tài chính nhà nước, Ban thanh tra nhân dân và Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường.
Có thể khẳng địnhcác biện pháp quản lí CSVC-TBDH tại trường THPT Diễn Châu 5 đã phát huy tác dụng. Cơ sở vật chất nhà trường ngày càng hoàn thiện, ý thức giữ gìn bảo quản cơ sở vật chất – thiết bị dạy học ngày càng được nâng cao, cơ sở vật chất nhà trường ít bị hư hỏng hơn, việc bố trí, sắp xếp đồ dùng thiết bị dạy học khoa học hơn. Cán bộ, giáo viên đều nhận thức được vai trò quan trọng của cơ sở vật chất –thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì vậy trong những năm qua, trường luôn đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến cấp tỉnh, thành tích của năm sau cao hơn năm trước . Trong phần phụ lục, chúng tơi trích biên bản kiểm kê cơ sở vật chất năm học 2017-2018 (trước khi vận dụng các biện pháp quản lí cơ sở vật chất đã nêu) và biên bản kiểm kê cơ sở vật chất (sau khi áp dụng biện pháp) để thầy cô so sánh, đối chiếu.
1.2. Kết quả xếp loại giáo viên, nhân viên
Năm học
Xếp loại thi đua CSTĐ cấp cơ sở Xếp loại thi đua nhà trường LĐ TT Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ SL % SL % SL % SL % SL % 2019- 2020 7 Trường TT 74 86.0 15 17.4 66 76.8 5 5.8 0 0 2020- 2021 12 Trường TT 77 87.5 37 42.0 47 53.4 4 4.6 0 0
28
Lập bảng so sánh kết quả xếp loại giáo viên, nhân viên năm học 2020-2021 so với năm học 2019-2020 Kết quả xếp loại Năm học 2020- 2021 so với năm học 2019- 2020 CSTĐ Cấp cơ sở LĐTT Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Khơng hồn thành nhiệm vụ SL SL % SL % SL % SL % SL % Tăng 5 3 5,5 22 24,6 0 0 0 0 0 0 Giảm 0 0 0 0 0 19 23,4 1 1,2 0 0
1.3. Kết quả xếp loại học sinh
- Về văn hóa
Năm học Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %
2019-2020 150 10.7 827 58,98 412 29.4 13 0.92 0 2020 -2021 160 10.88 877 59.62 422 28.7 12 0.82 0 2021-2022 (HK 1) 169 11.04 896 60.4 411 27.7 7 0.47 0
Lập bảng so sánh kết quả xếp loại văn hóa học sinh học kì 1 năm học 2021-2022 so với năm học 2020-2021 và năm học 2019-2020
Kết quả xếp loại văn hóa hk 1 năm học 2021-2022 so với năm học 2020-2021 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL Tăng 9 0,16 19 0,78 0 0 0 0 0 Giảm 0 0 0 0 11 0,1 5 0,35 0
Kết quả xếp loại năm học 2020-2021 so với năm học
2019-2020
SL % SL % SL % SL % SL
Tăng 19 0,34 69 1,42 0 0 0 0 0
29 - Về hạnh kiểm Năm học Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2019-2020 1133 80.58 250 17.78 20 1.42 0 0 2020 -2021 1187 80.69 274 18.63 10 0.68 0 0 2021-2022(HK 1) 1198 80.78 280 18.89 5 0.34 0 0
Lập bảng so sánh kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh học kì 1 năm học 2021- 2022 so với năm học 2020-2021 và năm học 2019-2020
Kết quả xếp loại văn hóa hk 1 năm học 2021-2022 so với năm học 2020-2021
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
Tăng 11 0,09 6 0,26 0 0 0 0
Giảm 0 0 0 0 5 0,34 0 0
Kết quả xếp loại năm học 2020-2021 so với năm học 2019-2020
SL % SL % SL % SL %
Tăng 65 0,2 30 1,11 0 0 0 0
Giảm 0 0 0 0 15 1,08 0 0
- Kết quả học sinh giỏi cấp Tỉnh
Năm học Giải nhất Giải nhì Giải 3 Giải KK
2019- 2020 0 1 3 5
2020-2021 0 1 4 6
2021 -2022 0 2 6 6
Từ kết quả xếp loại văn hoá, về hạnh kiểm học sinh ta thấy số học sinh số học sinh giỏi cấp Tỉnh, số học sinh đạt loại học lực loại giỏi, khá; hạnh kiểm tốt, khá năm sau cao hơn năm trước, đồng thời số học sinh có học lực trung bình, yếu và hạnh kiểm trung bình, hạnh kiểm yếu đã giảm hẵn theo năm học.
2. Nguyên nhân thành công
- Ban Giám hiệu thống nhất chỉ đạo, quán triệt đầy đủ và cụ thể hoá các văn bản chỉ đạo của cấp trên.
30 - Đại bộ phận cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh có ý thức cao trong việc bảo quản và sử dụng.
- Có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường.
- Biện pháp quản lí chỉ đạo, tổ chức thực hiện của nhà trường phù hợp với thực tế nhiệm vụ từng năm học.
- Ban Giám hiệu đã có quy hoạch tổng thể về xây dựng nhà trường ngay từ những ngày mới thành lập, vì vậy các khối phịng học, phịng chức năng, sân chơi, bãi tập... được bố trí một cách khoa học, hợp lí.
3. Tồn tại
- Nhận thức của một số giáo viên về vai trò của cơ sở vật chất thiết bị dạy học cịn hạn chế, trình độ tiếp cận những phương tiện hiện đại chưa đạt yêu cầu nên nhiều tiết dạy giáo viên nhiều tiết dạy giáo viên “ ngại” sử dụng thiết bị dạy học.
- Nhiều thiết bị kĩ thuật hiện đại xuống cấp theo thời gian chưa được khắc phục kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Nhân viên phụ trách thiết bị trình độ năng lực còn hạn chế nên việc sắp xếp, bảo quản đồ dùng thiết bị có lúc chưa thực sự khoa học mất thời gian của giáo viên khi mượn đồ dùng, thiết bị.
- Việc tham mưu với cấp trên để tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ của nhà nước chưa kịp thời. Công tác vận động tài trợ chưa có nhiều biện pháp hữu hiệu nên nguồn kinh phí để bổ sung xây dựng cơ sở vật chất còn hạn hẹp.
4. Nguyên nhân tồn tại
- Công tác bồi dưỡng kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học chưa được chú trọng, một số giáo viên trẻ mới vào nghề còn thiếu kĩ năng thực hành nên một số thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, máy vi tính... nhanh xuống cấp.
- Công tác chỉ đạo, quản lí ở tổ nhóm chun mơn có lúc chưa chặt chẻ, chưa thường xuyên, chưa động viên được giáo viên tự làm đồ dùng dạy học
- Một số học sinh nhà trường thiếu ý thức làm chủ tập thể nên còn làm hư hỏng cơ sở vật chất nhà trường.
- Trường đóng trên địa bàn mà người dân chủ yếu làm nông nghiệp hoặc vùng bãi ngang ven biển nên còn nghèo, hơn nữa mấy năm vừa qua dịch covid – 19 bùng phát mạnh mẽ ảnh hưởng đến đời sống toàn xã hội vì vậy cơng tác vận động tài trợ để xây dựng cơ sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn.