Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG mô HÌNH lớp HỌC đảo NGƯỢC TRONG dạy HỌC CHỦ đề SINH TRƯỞNG và SINH SẢN CỦA VI SINH vật SINH HỌC 10 (Trang 43 - 48)

IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

4.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua quá trình giảng dạy, kết hợp q trình theo dõi các giờ dạy, tơi nhận thấy:

Đối với các lớp thực nghiệm dạy học theo phương pháp đảo ngược: đa số đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và tham gia hoạt động tích cực . Ngay cả những học sinh trong lớp truyền thống rất ít khi tham gia xây dựng bài cũng trở nên rất hứng thú đóng góp ý kiến. Khơng khí lớp học sơi nổi hơn, học sinh nắm kiến thức một cách vững chắc. Nhờ đó phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Không những vậy, các em còn rèn luyện được các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng hợp tác, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin, kỹ năng giải quyết vấn đề. Đó là một trong các kỹ năng rất cần thiết khi các em bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của sự hội nhập và phát triển. Cụ thể

* Tạo hứng thú trong quá trình học tập

Đối với lớp đối chứng có trình độ tương như lớp thực nghiệm đa số các em chủ yếu lắng nghe, không tỏ ra hứng thú trong q trình học, ít tham gia xây dựng bài. Khơng khí học tập trong lớp trầm lắng. Học sinh khơng có hoặc có thì rất hạn chế các tri thức về khả năng giải quyết vấn đề, khả năng quan sát sự kiện cũng như khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em.

Để đánh giá khách quan hơn, tôi đã tiến hành khảo sát lớp ĐC và lớp TN bằng phiếu khảo sát trực tuyến( phục lục 3). Kết quả khảo sát thái độ yêu thích các tiết học sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong quá trình dạy học trực tuyến với chủ đề “ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật” ở 02 lớp tại trường phổ thông chúng tôi với 89 HS, trong đó lớp 10C4 đối chứng (44HS); lớp 10C7 lớp TN (45 HS), thu được kết quả:

Đối tượng Lớp SL Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Thực nghiệm 10C7 45 18 40 19 42,2 6 13,3 2 4,4 Đối chứng 10C4 44 7 15,9 7 15,9 20 45,5 10 22,7

Sau đó, tơi đã tiến hành áp dụng giải pháp sáng kiến ở lớp 10C7 trong thời gian còn lại của học kì II. Đồng thời tơi nhờ đồng nghiệp, dạy mơn Sinh lớp 10C3 tại trường THPT sở tại, sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược để giảng dạy các tiết còn lại trong chủ đề sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật, sau khi dạy xong chủ đề tôi tiến hành khảo sát để đánh giá hiệu quả việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược thông qua 08 câu hỏi, thu được kết quả đạt được như sau:

Nội dung Trước khi thực hiện

giải pháp

Sau khi thực hiện giải pháp 1. Phương pháp dạy học yêu thích - Thuyết trình: 25 HS - Hỏi đáp trực tiếp: 20 HS - Thuyết trình: 5 HS - Hỏi đáp trực tiếp: 2 HS - Tiết học dạy theo mơ

hình LHĐN: 10 HS - Tiết học dạy theo mơ hình LHĐN: 28 HS - Tiết học dạy theo mơ

hình truyền thống: 30 HS - Hoạt động nhóm: 20 HS Phương pháp trị chơi: 30 HS

- Tiết học dạy theo mô hình truyền thống: 5 HS - Hoạt động nhóm: 30 HS Phương pháp trị chơi: 35 HS 2. Lí do thích PP dạy học đó -PP thuyết trình do các lí do: HS chọn PP thuyết trình, hỏi đáp trực tiếp, PP trò chơi: giống trước khi áp dụng giải pháp. - Lí do thích học PP hoạt động nhóm: + Được phát triển kĩ năng hợp tác, phát triển ngôn ngữ,...năng động hơn: 30 HS trả lời. Lí do thích sử dụng mơ hình LHĐN:

+ Tự tìm hiểu nội dung bài mới: 26 HS.

+ Xem nội dung bài học ở vào mọi thời điểm, xem được nhiều lần. + không phải chuẩn bị

bài trước khi đến lớp: 22 HS + Không phải suy nghĩ trả lời câu hỏi khó: 23 HS

+ Được thầy cô đọc cho ghi nội dung: 25 HS - PP hỏi đáp trực tiếp do: + Có thể rèn luyện bản thân trở nên mạnh dạn hơn: 15 + Trả lời những vướng mắc trực tiếp: 20 - PP dạy học theo

mơ hình dạy truyền thống vì các lí do: + Giáo viên ghi chép nội dung trên bảng, HS chỉ cần ghi theo: 30 HS.

+ Hạn chế nói chuyện riêng: 28 HS

+ Tham gia nhiều hoạt động hơn: 26 HS + HS không cần hoạt

động nhiều, chỉ cần lắng nghe, ghi chép nội dung: 30 HS.

- PP dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược vì các lí do:

+ Tự kiểm tra đánh giá: 26 HS

+ Được học kiến thức nâng cao nhiều hơn: 26 HS + Được củng cố nhiều hơn + ghi chép ít: 10 HS + có thể ỷ lại vào một số bạn học tốt: 10 HS 26 HS

+ Không phải ghi chép nội dung nhiều: 26 hs - Phương pháp hoạt

động nhóm vì các lí do + Hứng thú với tiết học hơn: 28 HS + HS yếu có thể ỉ lại vào

những bạn học tốt: 20 HS

+ Lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp: 28 HS - Phương pháp trò

chơi vì các lí do

Giờ học thoải mái, vẫn có thể tiếp thu nội dung kiến thức: 30 HS

3. Khả năng tự đánh giá khả năng học tập của bản thân sau tiết học

Không tự đánh giá được: 30 HS

Tự đánh giá được: 28 HS

4. Tự ghi chép nội dung Khơng: 32 HS Có: 30 HS 5. Tự chuẩn bị bài mới Không : 30 HS Có:32HS 6. Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện Khơng: 25 HS Có: 28 HS 7. Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập

8. Biêt rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân.

Khơng: 26 HS Có: 30 HS

Bảng kết quả trên cho thấy sau khi thực hiện giải pháp, tỉ lệ học sinh thích học theo phương pháp mơ hình lớp học đảo ngược tăng (từ 17,14% tăng lên 85,71%), chiếm tỉ lệ cao hơn so với các phương pháp khác vì các lí do sau:

+ HS chủ động xây dựng kế hoạch học tập

+ HS chủ động tìm kiêm nguồn tài liệu phù hợp với bản thân.

+ HS phát triển được các năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin,...

+ HS có khả năng tự đánh giá năng lực của bản thân. + HS được củng cố, luyện tập kiên thức nhiều hơn. + HS tự ghi chép được nội dung bài mới.

Từ các lợi ích của dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược, học sinh có thể khắc sâu được kiên thức tốt hơn và hiệu quả học tập sẽ cao hơn.

* Hình thành năng lực đặc thù (năng lực bộ mơn)

Sáng kiến sau khi được triển khai và áp dụng đã trao quyền chủ động cho học sinh trong mọi hoạt động học tập, kích thích được hứng thú học tập và sáng tạo của học sinh, làm cho học sinh tự tin vào khả năng của mình đồng thời giải quyêt được những khúc mắc của học sinh trong quá trình đánh giá kêt quả mơn học; làm thay đổi tích cực thái độ học tập, hình thành năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học. Để đánh giá hiệu quả hình thành năng lực đặc thù (năng lực bộ môn) của việc dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược với dạy học theo mơ hình lớp học truyền thống, tơi tiên hành đánh giá qua điểm số bài kiểm tra của học sinh giữa lớp thực nghiệm (TN) với lớp đối chứng (ĐC) qua 1 bài kiểm tra 15 phút. Kết quả thu được thể hiện trong bảng dưới đây:

Lớp Số

HS

Mức độ nhận thức

Yếu Trung bình Khá Giỏi

SL % SL % SL % SL %

10C7(TN) 45 0 0 6 13,3% 15 33,3% 24 53,4% 10C4(ĐC) 44 0 0 15 34,1% 18 40,9% 11 25%

Sau khi tiến hành TN, mức độ nhận thức và khả năng lĩnh hội tri thức của HS ở các lớp TN tốt hơn so với các lớp ĐC. Tỉ lệ HS nhận thức khá, giỏi chiếm tỉ lệ vượt trội (53,4%/25%), tỉ lệ HS có nhận thức trung bình và yếu giảm một cách rõ nét.

Kết quả trên chứng tỏ cùng một đối tượng HS với những đặc điểm, trình độ tương đương ngang nhau, các em HS ở nhóm TN nắm kiến thức sâu hơn, kết quả học tâp cao hơn ở nhóm ĐC. Kết quả này đã khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của việc áp dụng mơ hình đảo ngược trong tổ chức dạy học chủ đề “Sinh và sinh sản của vi sinh vật”

Sau khi áp dụng sáng kiến trong việc tổ chức hoạt động dạy học tôi nhận thấy:

- Với học sinh, tích cực hố hoạt động nhằm phát huy năng lực của học sinh phải được thực hiện trong mọi hoạt động của tiến trình dạy học.

- Với giáo viên, sáng kiến là tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học, dễ dàng tiếp cận với đổi mới giáo dục phổ thông theo Thông tư 32 của Bộ GD&ĐT, đến năm học 2022-2023 bắt đầu thực hiện lớp 10.

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG mô HÌNH lớp HỌC đảo NGƯỢC TRONG dạy HỌC CHỦ đề SINH TRƯỞNG và SINH SẢN CỦA VI SINH vật SINH HỌC 10 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)