Một số vitamin

Một phần của tài liệu hóa sinh thực phẩm 1 docx (Trang 63 - 72)

- Hình thành hồng cầu trong máu Tăng cường sự tập trung và cả

Một số vitamin

vitamin B ít gặp

Vitamin B15:

Năm 1950, Tomiyama đã phát hiện thấy vitamin B15.

Nó có dạng dẫn xuất trong đó nó chứa 4,8 nhóm metyl hoặc tới 12 nhóm metyl.

Có trong mầm lúa, nấm men bia, nhân hạt bơ, máu bò, gan ngựa.

Vitamin B15 kích thích chức năng của hệ não thùy, tuyến trên thận và hệ thần kinh

trung ương.

Nó tham gia vào quá trình metyl hóa trong phản ứng tổng hợp creatin, metylnitamin

cotinamit,…

Tác dụng ngăn cản sự thấm mỡ ở gan .

Tham gia vào sự hoạt hóa, trao đổi oxy ở cơ thể, chống độc tốt, xúc tác quá trình oxi hóa.

Vitamin B9:

Vitamin B9 ( axit Folic) là loại vitamin nhóm B tan trong nước. Axit folic kết hợp với vitamin

B12 và vitamin C giúp cơ thể

tiêu hóa, sử dụng protein và tổng hợp các vitamin mới khi cần

thiết.

Axit folic cần thiết trong quá trình sản xuất hồng cầu và tổng hợp DNA, giúp tăng trưởng mô và các chức năng tế bào. Vitamin B9 còn giúp ngon miệng, kích thích sự hình thành các axit tiêu hóa.

Thực phẩm giàu vitamin B9 gồm đậu, rau lá xanh, quả họ cam

quýt, ngũ cốc, bánh mỳ, đậu, thịt lợn, thịt gia cầm, hải sản, mầm lúa mì, gan, thận, men bia, cam và nước cam, đậu đỗ, đậu phộng, măng tây.

Thiếu vitamin B9 gây ra kém tăng trưởng, bạc tóc, viêm lưỡi, loét miệng, loét dạ dày và tiêu chảy,đào thải ra ngoài cơ thể qua nước tiểu .

Vitamin B5:

Năm 1870, huber đã tổng hợp đươc axit

nicotinic bằng cách oxy hóa nicotin bởi axit cromic.

Nó có tác dụng chống được một loại bệnh da sần sùi gọi là bệnh pelagra.

Khi thiếu vitamin B5 sẽ xảy ra các triệu chứng như sưng màng nhày dạ dày, ruột.

Vitamin B5 tham gia vào quá trình oxy hóa khử khác nhau .

VITAMIN B3:

-Vitamin thường có nhiều trong thịt, cá, gan, các loại hạt, đậu, men, ngũ cốc thô, sữa, rau xanh…

-Tổng hợp chất đạm, chất béo. -Chuyển hóa năng lượng.

-Giảm cholesterol máu.

-Cần cho hoạt động của hệ thần kinh

-Giúp lưỡi và hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh. -Tổng hợp hormon sinh dục.

Cơ thể thiếu vitamin B3 sẽ gây ra bệnh viêm da, tiêu chảy, suy sụp tinh thần, lo lắng và stress, đau đầu, mất ngủ, trí nhớ kém, cơ thể mệt mỏi, ăn không thấy ngon, bị đau miệng.

Hàm lượng vitamin B3 mà cơ thể cần mỗi ngày cho trẻ dưới 1 tuổi: 2-4mg; 1-3 tuổi: 6mg, 4-9 tuổi: 8-12mg; trên 10 tuổi: 14-16mg; phụ nữ có thai: 18mg; bà mẹ đang cho con bú: 17mg.

VITAMIN B3:

-Vitamin thường có nhiều trong thịt, cá, gan, các loại hạt, đậu, men, ngũ cốc thô, sữa, rau xanh…

-Tổng hợp chất đạm, chất béo. -Chuyển hóa năng lượng.

-Giảm cholesterol máu.

-Cần cho hoạt động của hệ thần kinh

-Giúp lưỡi và hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh.

Thiếu vitamin B3 sẽ gây ra bệnh viêmda, tiêu chảy, suy sụp tinh thần, lo lắng và stress, đau đầu, mất ngủ, trí nhớ kém, cơ thể mệt mỏi, ăn

không thấy ngon, bị đau miệng.

Hàm lượng vitamin B3 mà cơ thể cần mỗi ngày cho trẻ dưới 1 tuổi: 2-4mg; 1-3 tuổi: 6mg, 4- 9 tuổi: 8-12mg; trên 10 tuổi: 14-16mg; phụ nữ có thai: 18mg; bà mẹ đang cho con bú: 17mg.

Một phần của tài liệu hóa sinh thực phẩm 1 docx (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(97 trang)