Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Giáo án minh họa
BÀI 1 - SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của nước đối với cơ thể thực vật.
- Nêu được cơ quan hấp thụ nước và muối khống chủ yếu là rễ cây.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây, phân biệt được sự khác nhau giữa chúng.
2. Năng lực hình thành
- Năng lực chung
+ Tự chủ và tự học: HS tiếp cận học liệu và tự học tập trên học liệu; phân
công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, tự quyết định cách thu thập dữ liệu liên quan đến bài học.
+Giao tiếp và hợp tác: Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ trong
nhóm học online qua các nền tảng zalo, mesenger.
+Giải quyết vấn đề và sáng tạo:Tìm hiểu và áp dụng các phương pháp trồng
cây không cần đất trong thực tế. - Năng lực chuyên biệt
Năng lực vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết các tình huống thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Có thái độ đúng đắn, đồng cảm và giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập
- Trung thực: Trong kiểm tra, đánh giá để tự hoàn thiện bản thân. - Trách nhiệm:
+ Với bản thân và các bạn trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ được giao. + Có trách nhiệm với cộng đồng trong việc tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên nước, các loài thực vật hiện nay.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, giáo án, máy tính, video về cấu tạo của rễ. - PHT online (liveworksheet.com)
+ Phiếu học tập nội dung II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng - Link padlet: https://padlet.com/tranthudungdhv/o4r7p1i0u1ojw817
- Các video hỗ trợ hoạt động dạy học:
https://www.youtube.com/watch?v=NefxIDpej1g
- Phần mềm để học sinh luyện tập, vận dụng để làm đề trắc nghiệm azota theo địa chỉ: https://azota.vn/de-thi/eh12n4
2. Chuẩn bị của HS
- SGK sinh học 11.
- Bảng nhóm, bài soạn trước (có thể Power Point, video), bài thuyết trình. - Các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài thuyết trình như PowerPoint hay phầm
mềm/app ứng dụng tạo poster quảng cáo, thiết kế mơ hình 3D trên điện máy tính hoặc điện thoại thơng minh…
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC HÌNH THÀNH
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Vai trò của nước đối với
cơ thể thực vật
Nêu được vai trò của nước đối với cơ thể thực vật
Thấy được sự cần thiết của nước đối với đời sống thực vật Đảm bảo tưới tiêu hợp lý cho cây trồng Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
Biết cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng là rễ cây Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
-Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút - Trình bày được 2 con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng, 2 con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ Giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn Vận dụng kiến thức trong trồng trọt, bảo vệ cây trồng
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Giới thiệu về rễ cây (10 phút)
1. Mục tiêu
- Trình bày được vai trị của nước đối với cơ thể thực vật.
- Nêu được cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu là rễ cây.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: trả lời nhanh theo cá nhân 3. Phương tiện: Video Rễ cây, SGK
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh xem video và trả lời các câu hỏi:
+Nêu vai trò của nước đối với cơ thể thực vật.
+ Cơ quan nào của cây hấp thụ nước và muối khống?
+ Hình thái chung của rễ như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem video kết hợp quan sát hình 1.1 và 1.2 SGK, trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi,HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa thông tin phản hồi, nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức.
* Vai trò của nước đối với tế bào:
- Nước là dung mơi hịa tan các chất.
- Đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảo hình dạng của tế bào.
- Tham gia vào các q trình sinh lí của cây (thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của cây, giúp q trình trao đởi chất diễn ra bình thường…).
- Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật.
* Hình thái chung của rễ
Rễ phân nhánh nhiều, gồm rễ chính và rễ phụ, lan tỏa rộng và đâm sâu xuống đất.
B. Hình thành kiến thức mới (25 phút)
1. Mục tiêu
- Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
- Phân biệt 2 con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Học sinh làm việc cá nhân 3. Phương tiện: phiếu học tập online
https://www.liveworksheets.com/jn2997384oe
https://padlet.com/tranthudungdhv/o4r7p1i0u1ojw817
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh hoàn thành phiếu học tập online (link padlet )
trong thời gian 15 phút
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ trình bày cho từng nhóm như sau:
Nhóm 1: Cơ chế hấp thụ nước. Nhóm 2: Cơ chế hấp thụ ion khống Nhóm 3: Con đường gian bào
Nhóm 4: Con đường tế bào chất
Bước 2: Hướng dẫn
- Hướng dẫn sử dụng phiếu học tập online (trả lời câu hỏi, cách lưu kết quả và gửi vào padlet theo từng nhóm)
Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lơng hút
2. Dịng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, nghiên cứu thêm SGK, trao đởi trong nhóm để thống nhất ý kiến.
Bước 4: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo từng chủ đề trước lớp, nhóm còn lại nhận xét, bở sung.
Nhóm 1 và 2: Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây.
Nhóm 3 và 4: Phân biệt con đường gian bào và con đường tế bào chất.
Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa thông tin phản hồi, nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức.
Nội dung cần đạt
1. Hấp thụ nước và ion khống từ đất vào tế bào lơng hút
Tiêu chí Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng
Cơ chế
Cơ chế thụ động: nước di chuyển từ môi trường nhược trương (có thế nước cao) trong môi trường đất vào tb lông hút của rễ, nơi có dịch bào ưu trương (có thế nước thấp hơn)
- Cơ chế thụ động: 1 số ion khoáng đi từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nơi có nồng độ ion đó thấp hơn).
- Cơ chế chủ động: 1 số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao, di chuyển ngược chiều građien nồng độ.
Điều kiện Khi có sự chênh lệch thế nước
giữa đất(hoặc môi trường dinh
có sự chênh lệch nồng độ ion khống giữa đất và tế bào
dưỡng) và tế bào lông hút. Do quá trình thốt hơi nước ở lá hút nước trong tế bào lông hút hoặc nồng độ các chất tan trong rễ cao.
lông hút (thụ động) hoặc có tiêu tốn ATP (chủ động)
2. Phân biệt con đường gian gian bào và con đường tế bào chất
Nội dung Con đường gian bào Con đường tế bào chất
Đường đi
- Đi theo không gian giữa các tế bào, giữa các bó sợi xenlulơzơ - Đến nội bì bị chặn ở đai Caspari rồi chuyển sang con đường tế bào chất.
- Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào từ ngoài vào trong. Vận tốc vận chuyển Nhanh Chậm Tính chọn lọc Khơng có tính chọn lọc Có tính chọn lọc C. Hoạt động luyện tập - vận dụng (6 phút) 1. Mục tiêu
- Học sinh hệ thống hóa và cũng cố lại kiến thức cơ bản về hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ, ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp – tìm tịi, nhóm đơi 3. Phương tiện: SGK, tranh hình 1.3 phóng to.
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu
hỏi sau:
Câu 1: Điều chỉnh dòng vận
chuyển vào trung trụ=> chọn lọc các chất cần thiết, ngăn cản các
Câu 1: Nêu vai trò của đai Caspari. Câu 2: Tại sao con đường tế bào chất
lại có tính chọn lọc?
Câu 3: Giải thích vì sao cây trên cạn
bị ngập úng lậu sẽ chết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm đơi, thống nhất ý kiến, cử đại diện trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày từng câu, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa thông tin phản hồi, nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức.
chất độc hại đi vào mạch gỗ.
Câu 2: Do con đường tế bào chất đi
qua tế bào, nơi diễn ra hoạt động sống nên các chất đi vào phải theo các nguyên tắc vận chuyển vật chất qua màng sinh chất.
Câu 3:
Khi thiếu oxi thì sẽ lên men yếm khí tạo các sản phẩm độc hại đối với cây, có thể làm lơng hút bị chết, cây sẽ không hấp thụ được nước, mất cân bằng nước trong cây nên cây bị chết.
D. Hoạt động tìm tịi mở rộng (3 phút)
GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi: Giải thích được ảnh hưởng của việc xới đất, thau chua và bón vơi của nơng dân trong quá trình hấp thụ nước ?
Trả lời :
- Xới đất → tăng oxi nên không làm rụng lơng hút.
- Thau chua và bón vơi giúp tăng pH → khơng làm rụng lông hút.
E. Hướng dẫn tự học (1 phút)
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 2- Vận chuyển các chất trong cây.
Chương 3 – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm
- Nhằm kiểm tra tính hiệu quả của việc lồng ghép các trò chơi trong các khâu của quá trình dạy học Sinh học, để gây hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.
- Thu thập số liệu để xác định các kết quả về định tính, định lượng của kết quả thực nghiệm sư phạm.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
Đề tài được triển khai thực hiện tử năm học 2020 -2021 và được tiến hành tổ chức thực nghiệm trong năm học 2021 - 2022. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở các lớp thực nghiệm (TN) và các lớp đối chứng (ĐC) tại trường THPT Phan Thúc Trực và trường THPT Chuyên Đại Học Vinh. Đây là những lớp có trình độ tương đương nhau về điều kiện học tập, trình độ nhận thức, đều do một giáo viên dạy. Cụ thể như sau:
Bảng: Danh sách trường, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học năm học 2021-2022.
Thời gian Trường TN
Lớp TN Lớp ĐC Tổng số HS Lớp Số HS Lớp Số HS Năm 2021-2022 THPT Chuyên Đại Học Vinh 11A1 (TN1) 29 11A2 (ĐC1) 29 58 Năm 2021-2022 THPT Phan Thúc Trực 11A3 (TN2) 42 11A4 (ĐC2) 44 86
3.3. Thời gian thực nghiệm
Đề tài được triển khai tiến hành tổ chức thực nghiệm trong năm học 2021-2022. Chúng tôi đã tiến hành tổ chức dạy học bằng việc tổ chức lồng ghép các trị chơi vào các khâu trong tiến trình dạy học ở các bài theo giáo án đã soạn ở các lớp thực nghiệm 11A1, 11A3 và các lớp đối chứng 11A2,11A4.
3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm
- Để có sự so sánh về mức độ thu nhận kiến thức của HS giữa các lớp thực
nghiệm và đối chứng, chúng tôi đã tiến hành cho HS làm một bài kiểm tra sau tiết học. Và kết quả thu được như sau:
Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Chuyên Đại Học Vinh
Kết quả Lớp 11A2 (Đối chứng) Sĩ số HS: 29 Lớp 11A1 (Thực nghiệm) Sĩ số HS: 29 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 5 17,2 9 31,1 Khá 9 31,1 13 44,8 Trung bình 11 37,9 7 24,1 Yếu 4 13,8 0 0 Kém 0 0 0 0
Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Phan Thúc Trực
Kết quả Lớp 11A4 (Đối chứng) Sĩ số học sinh: 44 Lớp 11A3 (Thực nghiệm) Sĩ số học sinh: 42 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 6 13,6 13 31,0 Khá 14 31,8 18 42,8 Trung bình 18 40,1 11 26,2 Yếu 6 13,6 0 0 Kém 0 0 0 0
- Đồng thời để tìm hiểu hứng thú của HS khi được học tập bằng việc GV tở chức các trị chơi lồng ghép vào dạy học thì chúng tơi đã tiến hành sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin 227 HS. Kết quả thu được như sau:
Số lượng Tỉ lệ %
Rất thích 170 74,9
Bình thường 57 25,1
Khơng thích 0 0
- Qua kết quả các bài kiểm tra nhận thức của HS ở hai nhóm lớp, chúng tơi thấy khi dạy học bằng việc tổ chức lồng ghép các trị chơi vào dạy học thì đem lại hiệu quả cao hơn so với việc áp dụng các phương pháp khác. Nếu trước khi áp dụng giải pháp, tỉ lệ khá giỏi của cả hai trường là dưới 50% thì sau khi áp dụng giải pháp, cả hai nhóm đều tăng lên trên 70%. Đáng chú ý, ở tất cả các lớp TN, khơng cịn học sinh có kết quả yếu, trong khi đó ở các lớp đối chứng vẫn còn một tỉ lệ khá lớn HS có kết quả yếu, là 23,6 %. Đồng thời qua khảo sát sự hứng thú của HS đối với hình thức học tập thơng qua trị chơi, có 74,9% HS rất thích. Điều đó chứng tỏ, phương pháp dạy học mà chúng tôi thực hiện đã có những tác động tích cực đến kết quả học tập của học sinh.
- Về kết quả thực nghiệm sư phạm: qua xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thông qua các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm giảng dạy trực tuyến tại trường THPT, đã góp phần đánh giá được hiệu quả của việc tở chức các trị chơi để phát triển năng lực cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong điều kiện dịch Covid-19 như hiện nay.
PHẦN 3. KẾT LUẬN 1. Kết luận 1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
Thông qua nghiên cứu tổng quan về vấn đề tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Sinh học 11. Chúng tơi đã thiết kế được một số trị chơi để lồng ghép vào bài học, nhằm mục đích tạo cho HS sự hứng thú trong học tập, trong tình hình các nhà trường phải triển khai hình thức dạy học trực truyến để phòng chống đại dịch Covid – 19 nói riêng và ứng phó với các tình huống thiên tai nói chung như hiện nay.
Việc tở chức dạy học có lồng ghép các trị chơi vào từng bước của bài học đã thu được những kết quả tích cực, khả quan. Cụ thể: HS hứng thú học tập hơn, có tâm thế tốt khi hoc bài mới; khả năng lĩnh hội kiến thức của HS tốt hơn và HS tỏ ra u thích mơn học hơn so với trước đây.
Kết quả thực nghiệm sư phạm về lồng ghép các trò chơi nhằm nâng cao