THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM V KẾT QUẢ ẠT ƢỢC

Một phần của tài liệu Đề tài: PHƯƠNG PHÁP tổ CHỨC một GIỜ học có HIỆU QUẢ (Trang 47 - 50)

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM V KẾT QUẢ ẠT ƢỢC 3.1. Mục đích của thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm là m t hâu quan trọng nhằm iểm chứng tính hả thi của đề tài và hả năng áp dụng vào thực t m t cách có hiệu quả nhằm nâng cao ch t lượng dạy và học lý thuy t môn GDQP&AN ở nhà trường phổ thông.

Đối với đề tài này quá trình thực nghiệm được ti n hành nhằm iểm nghiệm tính hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp ĩ thuật tích cực vào dạy học lý thuy t GDQP&AN c p THPT nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Từ đó chứng minh tính hả thi của giả thi t hoa học đề ra.

3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm

hi ti n hành thực nghiệm đề tài này phương pháp thực nghiệm là phương pháp loại suy: phương pháp tương tự theo mơ hình x h i. Các lớp ti n hành thực nghiệm được chia thành hai nhóm:

- Nhóm lớp thực nghiệm: Tổ chức các hoạt đ ng nhận thức thông qua việc s dụng các phương pháp ĩ thuật dạy học tích cực.

- Nhóm lớp đối chứng: Tổ chức các hoạt đ ng dạy học hông s dụng các ĩ thuật dạy học tích cực.

3.3. Nội dung thực nghiệm

N i dung thực nghiệm đó là đánh giá tính hả thi của việc vận dụng các phương pháp ĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học lý thuy t môn GDQP&AN c p THPT nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh như phương pháp: Thảo luận nhóm Đóng vai và dạy học dự án.

3.4. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm 3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm

- Chọn bài thực nghiệm

Căn cứ vào mục tiêu c ng như n i dung chương trình GDQP&AN c p THPT và để đáp ứng được hiệu quả của việc s dụng các phương pháp đóng vai thảo luận nhóm và dạy học dự án trong việc phát triển năng lực hợp tác của học

45 sinh. Vì vậy tơi đ chọn những bài sau:

hối 11. Bài 2: Luật Nghĩa vụ quân sưu và trách nhiệm của học sinh. hối 10 . Bài 5: Thường thức ph ng tránh môt số loại bom đạn và thiên tai hối 12: Bài 3.Tổ chức quân đ i và công an nhân dân Việt Nam.

- Chọn đối tượng thực nghiệm

Để t quả thực nghiệm mang tính hách quan và hoa học tơi đ chọn đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp hối 10,11 và 12 nơi tôi công tác. Chọn 3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng g m: Lớp thực nghiệm: 10C1, 11C5, 12C7; lớp đối chứng : 10C2; 11C3; 12C8 các lớp có đặc điểm chung đáp ứng được các nguyên tắc thực nghiệm là:

+ Trình đ tương đương nhau học sinh có ý thức học tập. + Số lượng học sinh tương đương nhau.

+ hông gian và điều iện lớp học tương đương. + Cùng giáo viên giảng dạy.

3.4.2. Tổ chức thực nghiệm

Sau hi lựa chọn được bài thực nghiệm và đối tượng thực ngiệm giáo viên ti n hành giảng dạy theo hoạch đ chuẩn bị trước.

- Tại lớp đối chứng giáo viên giảng dạy theo phương pháp hình thức vẫn thường hay dùng.

- Tại lớp thực nghiệm: Giáo viên soạn giáo án và giảng dạy theo các biện pháp đề ra s dụng các phương pháp và ĩ thuật dạy học tích cực s dụng các phương tiện dạy học trực quan nhằm tích cực hóa hoạt đ ng nhận thức của học sinh.

3.5. ánh giá ết quả thực nghiệm 3.5.1. Kết quả thực nghiệm

Sau mỗi bài học tôi ti n hành iểm tra ch t lượng học tập của hoc sinh bằng các phi u iểm tra. N i dung mỗi phi u iểm tra bao g m iểm tra cả i n thức và ĩ năng của học sinh.

- Về mặt i n thức: Bài iểm tra nhằm mục đích iểm tra củng cố i n thức cơ bản của bài học đánh giá hiệu quả và mức đ đạt được của mục tiêu bài học đề ra.

- Về ĩ năng: Qua bài iểm tra s đánh giá được các ĩ năng của học sinh như: ĩ năng phân tích tổng hợp hái quát v n đề ĩ năng thuy t trình ỹ năng hợp tác...

46

3.5.2. ánh giá ết quả thực nghiệm

- X lí t quả thực nghiệm:

+ Ch m bài iểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo thang điểm 10.

+ Thống ê t quả thực nghiệm sau hi ch m điểm.

+ Tính điểm trung bình các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

+ X lí thang điểm theo thang bậc từ y u đ n gi i để so sánh đối chi u và rút ra t luận cần thi t.

- Nhận xét đánh giá về t qủa thực nghiệm: Bao g m nhận xét đánh giá về mặt định lượng và nhận xét đánh giá về mặt định tính.

3.6. Kết quả thực nghiệm

3.6.1. Kết quả thực nghiệm “Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh”

Bảng t quả x p lọai bài iểm tra sau thực nghiệm (%)

Loại Gi i Khá Trung bình Yếu

Lớp SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ %

11C5(TN) 7 17,1 18 43,9 16 39 0 0

11C3(ĐC) 6 14,6 15 36,6 20 48,8 0 0

3.6.2. Kết quả thực nghiệm “Bài 5 Thƣờng thức phịng tránh mơt số loại bom đạn và thiên tai”

Bảng k t quả điểm iểm tra sau thực nghiệm (%)

Loại Gi i Khá Trung bình Yếu

Lớp SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ %

10C1(TN) 10 23,8 17 40,5 15 35,7 0 0

10C2(ĐC) 7 16,7 16 38,1 19 45,2 0 0

3.6.3. Kết quả thực nghiệm “Bài 3 Tổ chức quân đội và công an nhân dân Việt Nam”.

Bảng t quả x p lọai bài iểm tra sau thực nghiệm (%)

Loại Gi i Khá Trung bình Yếu

Lớp SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ% SL Tỉ lệ %

12C7(TN) 9 20,5 20 45,5 15 34 0 0

47

* Nhận xét

Sau hi phân tích t quả thực nghiệm tơi đưa ra m t số nhận xét như sau: - Tỉ lệ há, gi i của lớp thực nghiệm cao hơn nhiều so với lớp đối chứng trong hi đó tỉ lệ điểm trung bình của lớp đố chứng cao hơn lớp thực nghiệm.

- Từ hai chỉ số trên có thể rút ra t luận rằng việc s dụng các phương pháp dạy học pháy triển năng lực hợp tác của học sinh đ mang lại hiệu quả cao. Hiệu quả mang lại cả về mặt i n thức ĩ năng thái đ học tập.

Một phần của tài liệu Đề tài: PHƯƠNG PHÁP tổ CHỨC một GIỜ học có HIỆU QUẢ (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)