hàng nông sản.
Các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá nông sản đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của từng ngành hàng và nâng cao giá trị thương hiệu của hàng hoá.Cần hướng vào những nội dung cơ bản sau:
-Đổi mới hoạt động, nâng cao vai trò, chức năng của các Hiệp Hội ngành hàng trong cung cấp thông tin thị trường, tìm cơ chế can thiệp khi có biến động về giá và thị trường nhằm đảm bảo quyền lợi của người sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu, cũng như duy trì chiến lược lâu dài cho sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này.
-Cần nghiên cứu và có chính sách, giải pháp nhằm đổi mới, sắp xếp lại các nông trường quốc doanh hiện đang sản xuất kinh doanh các mặt hàng nông sản theo tinh thần nghị định số 170/2004/NĐ-CP của chính phủ ngày 22 tháng 9 năm 2004.
-Sớm ban hành nghị định về các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác xã.
-Hoàn thiện và bổ sung các chính sách và giải pháp đối với kinh tế trang trại .
KẾT LUẬN
Đề án được thực hiện nhằm giải quyết 3 nhiệm vụ chủ yếu:
+Nêu những cơ sở lý luận chung về thương hiệu và các yếu tố quyết định sự thành công của thương hiệu nông sản Việt Nam.
+Phân tích thực trạng chế biến, sản xuất, xuất khẩu và xây dựng một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam.
+Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm xây dựng thương hiệu hàng nông sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-GS.TS Trần Minh Đạo, Marketing căn bản.Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2006.
-GS.TS KH Lương Xuân Qùy và GS.TS KH Lê Đình Thắng, Giá trị gia
tăng hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam-Thực trạng và giải pháp.Nhà xuất bản
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2006.
- PGS.TS Nguyễn Văn Bích, Nông nghiệp-Nông thôn Việt Nam sau 20
năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2007.
-Biên dịch Thuỳ Dương, Ngọc Phương, Thu Oanh, Nguồn gốc nhãn
hiệu. Nhà xuất bản Tri thức 2006.
- Các trang Web:
+www.google.com.vn +www.dân trí.com.